Bài 6. Thạch Sanh
Chia sẻ bởi Ngọc Thị Cản |
Ngày 21/10/2018 |
18
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Thạch Sanh thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
chao mung cac thay co giao ve du gio tham lop ,lop 6B
Tuần 6 Tiết 21-22 V ăn bản
THẠCH SANH
( Truyện cổ tích)
Tuần 6 Tiết 21+22 THẠCH SANH
( Truyện cổ tích )
I.Tìm hiểu chung
Em hiểu thế nào là truyện cổ tích?
1.Khái niệm: Truyện cổ tích : Là loại truyện dân gian kể về cuộc đời một số kiểu nhân vật quen thuộc: Nhân vật bất hạnh; nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng kì lạ; nhân vật thông minh và nhân vật ngốc nghếch ; nhân vật là động vật.
-Truyện cổ tích thường có yếu tố hoang đường, thể hiện niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công.
2. Văn bản:
* Đọc:
- Yêu cầu: Chậm, rõ ràng,gợi không khí cổ tích, chú ý phân biệt giọng kể và giọng nhân vật.
Vậy truyện Thạch Sanh thuộc loại truyện cổ tích nào?
- Thạch Sanh là truyện cổ tích về người dũng sĩ cứu người bị hại, vạch mặt kẻ vong ân bội nghĩa, chiến thắng quân xâm lược. Truyện thể hiện ước mơ, niềm tin vào đạo đức, công lý xã hội và lý tưởng nhân đạo, yêu hòa bình của nhân dân ta .
Truyện Thạch Sanh thuộc phương thức biểu đạt , kiểu văn bản nào? thể loại nào?
- PTBĐ,KVB: Tự sự.
+ Thể loại : Cổ tích.
? Quan sát các hình ảnh sau?
Tuần 6 Tiết 21+22 THẠCH SANH
( Truyện cổ tích )
I.Tìm hiểu chung
1Khái niệm: Truyện cổ tích : Là loại truyện dân gian kể về cuộc đời một số kiểu nhân vật quen thuộc: Nhân vật bất hạnh; nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng kì lạ; nhân vật thông minh và nhân vật ngốc nghếch ; nhân vật là động vật.
-Truyện cổ tích thường có yếu tố hoang đường, thể hiện niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công.
2. Văn bản:
- PTBĐ,KVB: Tự sự.
- Thể loại : Cổ tích.
Trên cơ sở các hình ảnh, tài liệu SGK: Hãy tóm tắt lại truyện Thạch Sanh bằng một chuỗi sự việc chính?
- Lai lịch và nguồn gốc xuất thân của Thạch Sanh.
- Thạch Sanh kết nghĩa anh em vơí Lí Thông.
- Thạch Sanh diệt Chằn tinh, bị Lí Thông cướp công.
- Thạch Sanh giết đại bàng, cứu công chúa và lại bị Lí Thông cướp công.
- Thạch Sanh cứu con vua Thuỷ Tề, bị vu oan phải vào tù.
- Thạch Sanh được giải oan, cưới công chúa.
- Thạch Sanh chiến thắng quân mười tám nước chư hầu.
- Thạch Sanh lên nối ngôi vua.
Tuần 6 Tiết 21+22 THẠCH SANH
( Truyện cổ tích )
I.Tìm hiểu chung
1Khái niệm: Truyện cổ tích : Là loại truyện dân gian kể về cuộc đời một số kiểu nhân vật quen thuộc: Nhân vật bất hạnh; nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng kì lạ; nhân vật thông minh và nhân vật ngốc nghếch ; nhân vật là động vật.
-Truyện cổ tích thường có yếu tố hoang đường, thể hiện niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công.
2. Văn bản:
- PTBĐ,KVB: Tự sự.
- Thể loại : Cổ tích.
*Bố cục
4 phần
Văn bản có thể chia làm mấy phần? Ý của mỗi phần?
- Phần 1:Từ đầu đến “mọi phép thần thông”: Sự ra đời của Thạch Sanh
- Phần 2 :Tiếp theo cho đến “phong cho làm Quận công”:TS thắng chằn tinh .Lí Thông cướp công TS .
- Phần 3:Tiếp theo đến “hóa kiếp thành bọ hung”:TS đánh nhau với đại bàng cứu công chúa ,cứu con vua Thủy Tề .Lí Thông bị trừng phạt .
- Phần 4:Còn lại :Hạnh phúc đến với TS
II. Tìm hiểu văn bản
Tuần 6 Tiết 21+22 THẠCH SANH
( Truyện cổ tích )
I.Tìm hiểu chung
1Khái niệm: Truyện cổ tích : Là loại truyện dân gian kể về cuộc đời một số kiểu nhân vật quen thuộc: Nhân vật bất hạnh; nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng kì lạ; nhân vật thông minh và nhân vật ngốc nghếch ; nhân vật là động vật.
-Truyện cổ tích thường có yếu tố hoang đường, thể hiện niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công.
2. Văn bản:
- PTBĐ,KVB: Tự sự.
- Thể loại : Cổ tích.
*Bố cục
4 phần
II. Tìm hiểu văn bản
1.Sự ra đời của Thạch Sanh.
Sự ra đời và lớn lên của nhân vật Thạch Sanh có gì bình thường và khác thường? Tìm những chi tiết về sự ra đời bình thường của Thạch Sanh ?
* Sự ra đời bình thường
- Là con của một gia đình nông dân tốt bụng.
- Sống bằng nghề đốn củi.
Tìm những chi tiết về sự ra đời khác thường của Thach Sanh?
* Sự khác thường:
- Thạch Sanh ra đời là do Ngọc Hoàng sai thái tử xuống đầu thai làm con.
-Mẹ mang thai nhiều năm mới sinh ra Thạch Sanh.
- Thạch Sanh được thiên thần dạy đủ các môn võ nghệ và các phép thần thông.
Sự ra đời bình thường và khác thường của Thạch Sanh có ý nghĩa ntn?
-->Thạch Sanh là con của người dân thường, cuộc đời , số phận rất gần gũi với nhân dân . Tô đậm tính chất kì lạ , đẹp đẽ cho nhân vật lí tưởng, làm tăng sức hấp dẫn cho câu chuyện.
LỚP 6B CÁM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO
KÍNH CHÚC CÁC THẦY CÔ MẠNH KHOẺ, HẠNH PHÚC, THÀNH ĐẠT.
Tuần 6 Tiết 21+22 THẠCH SANH
( Truyện cổ tích )
I.Tìm hiểu chung
II. Tìm hiểu văn bản
1.Sự ra đời của Thạch Sanh.
2.Những thử thách và phẩm chất quý báu của nhân vật Thạch Sanh.
* Những thử thách :
Trước khi kết hôn với công chúa , Thạch Sanh đã phải trải đã phải trải qua những thử thách ntn?
- Bị mẹ con Lí Thông lừa đi canh miếu ,thế mạng. Thạch Sanh diệt chằn tinh.
- Xuống hang diệt đại bàng , cứu công chúa , bị Lí Thông lấp cửa hang.
- Bị hồn chằn tinh và đại bàng báo thù ,Thạch Sanh bị bắt hạ ngục .
- Giải thoát con vua Thủy Tề, được thưởng đàn thần .
- Sau khi Thạch Sanh kết hôn với công chúa , hoàng tử mười tám nước chư hầu trước kia bị công chúa từ hôn lấy làm tức giận , hội họp quân lính kéo quân sang đánh.
Qua những lần thử thách,Thạch Sanh đã bộc lộ những phẩm chất quý báu nào?
* Những phẩm chất quý báu của Thạch Sanh
- Sự thật thà , chất phác ;
- Sự dũng cảm và tài năng (diệt chằn tinh,diệt đại bàng có nhiều phép lạ)
-Lòng nhân đạo và yêu chuộng hoà bình (tha tội cho mẹ con Lí Thông, tha tội và thết đãi quân sĩ mười tám nước chư hầu).
3.Thạch Sanh kết hôn cùng công chúa.
Kết thúc truyện này,Thạch Sanh đã được đền đáp ntn.Phần thưởng này có xứng đáng với những khó khăn mà Thạch Sanh đã trải qua không?
- Kết thúc truyện,Thạch Sanh được kết hôn cùng công chúa và lên ngôi vua. Đây là phần thưởng lớn lao, xứng đáng với những khó khăn thử thách Thạch Sanh đã trải qua và với những phẩm chất tài năng của Thạch Sanh.
Tuần 6 Tiết 21+22 THẠCH SANH
( Truyện cổ tích )
I.Tìm hiểu chung
II. Tìm hiểu văn bản
1.Sự ra đời của Thạch Sanh.
2.Những thử thách và phẩm chất quý báu của nhân vật Thạch Sanh.
3.Thạch Sanh kết hôn cùng công chúa.
Mẹ con Lí Thông đã phải trả giá ntn?
- Mẹ con Lí Thông đã bị trừng trị (hoá thành bọ hung đời đời sống dơ bẩn).
Qua cách kết thúc này nhân dân ta muốn thể hiện điều gì?
Cách kết thúc có hậu thể hiện công lí xã hội “Ở hiền gặp lành, ở ác gặp ác”.
Cách kết thúc này có phổ biến trong truyện cổ tích không Hãy nêu một số ví dụ?
(cách kết thúc phổ biến trong truyện cổ tích : VD Sọ Dừa , Tấm Cám , Cây bút thần…)
4.Ý nghĩa một số chi tiết thần kì .
Hãy nêu ý nghĩa chi tiết thần kì tiếng đàn và niêu cơm?
* Tiếng đàn của Thạch Sanh : Đại diện cho công lí , cho cái thiện và tinh thần yêu chuộng hòa bình của nhân dân.
* Niêu cơm thần kì : Có khả năng phi thường.
Sự thách đố của Thạch Sanh – sự thua cuộc của quân sĩ nước chư hầu; Tượng trưng cho tấm lòng nhân đạo, tư tưởng yêu hoà bình của nhân dân ta.
? Qua phân tích em hiểu ntn về nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa truyện Thạch Sanh
* Ghi nhớ (SGKT 67)
III.Luyện tập
Hãychọn chi tiết vẽ tranh minh hoạ, đặt tên cho bức tranh.
Một số chi tiết có thể chọn để vẽ tranh:Thạch Sanh và túp lều cạnh cây đa, Thạch Sanh diệt chằn tinh , Thạc Sanh diệt đại bàng cứu công chúa, cây đàn thần của Thạch Sanh .
Tuần 6 Tiết 21-22 V ăn bản
THẠCH SANH
( Truyện cổ tích)
Tuần 6 Tiết 21+22 THẠCH SANH
( Truyện cổ tích )
I.Tìm hiểu chung
Em hiểu thế nào là truyện cổ tích?
1.Khái niệm: Truyện cổ tích : Là loại truyện dân gian kể về cuộc đời một số kiểu nhân vật quen thuộc: Nhân vật bất hạnh; nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng kì lạ; nhân vật thông minh và nhân vật ngốc nghếch ; nhân vật là động vật.
-Truyện cổ tích thường có yếu tố hoang đường, thể hiện niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công.
2. Văn bản:
* Đọc:
- Yêu cầu: Chậm, rõ ràng,gợi không khí cổ tích, chú ý phân biệt giọng kể và giọng nhân vật.
Vậy truyện Thạch Sanh thuộc loại truyện cổ tích nào?
- Thạch Sanh là truyện cổ tích về người dũng sĩ cứu người bị hại, vạch mặt kẻ vong ân bội nghĩa, chiến thắng quân xâm lược. Truyện thể hiện ước mơ, niềm tin vào đạo đức, công lý xã hội và lý tưởng nhân đạo, yêu hòa bình của nhân dân ta .
Truyện Thạch Sanh thuộc phương thức biểu đạt , kiểu văn bản nào? thể loại nào?
- PTBĐ,KVB: Tự sự.
+ Thể loại : Cổ tích.
? Quan sát các hình ảnh sau?
Tuần 6 Tiết 21+22 THẠCH SANH
( Truyện cổ tích )
I.Tìm hiểu chung
1Khái niệm: Truyện cổ tích : Là loại truyện dân gian kể về cuộc đời một số kiểu nhân vật quen thuộc: Nhân vật bất hạnh; nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng kì lạ; nhân vật thông minh và nhân vật ngốc nghếch ; nhân vật là động vật.
-Truyện cổ tích thường có yếu tố hoang đường, thể hiện niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công.
2. Văn bản:
- PTBĐ,KVB: Tự sự.
- Thể loại : Cổ tích.
Trên cơ sở các hình ảnh, tài liệu SGK: Hãy tóm tắt lại truyện Thạch Sanh bằng một chuỗi sự việc chính?
- Lai lịch và nguồn gốc xuất thân của Thạch Sanh.
- Thạch Sanh kết nghĩa anh em vơí Lí Thông.
- Thạch Sanh diệt Chằn tinh, bị Lí Thông cướp công.
- Thạch Sanh giết đại bàng, cứu công chúa và lại bị Lí Thông cướp công.
- Thạch Sanh cứu con vua Thuỷ Tề, bị vu oan phải vào tù.
- Thạch Sanh được giải oan, cưới công chúa.
- Thạch Sanh chiến thắng quân mười tám nước chư hầu.
- Thạch Sanh lên nối ngôi vua.
Tuần 6 Tiết 21+22 THẠCH SANH
( Truyện cổ tích )
I.Tìm hiểu chung
1Khái niệm: Truyện cổ tích : Là loại truyện dân gian kể về cuộc đời một số kiểu nhân vật quen thuộc: Nhân vật bất hạnh; nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng kì lạ; nhân vật thông minh và nhân vật ngốc nghếch ; nhân vật là động vật.
-Truyện cổ tích thường có yếu tố hoang đường, thể hiện niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công.
2. Văn bản:
- PTBĐ,KVB: Tự sự.
- Thể loại : Cổ tích.
*Bố cục
4 phần
Văn bản có thể chia làm mấy phần? Ý của mỗi phần?
- Phần 1:Từ đầu đến “mọi phép thần thông”: Sự ra đời của Thạch Sanh
- Phần 2 :Tiếp theo cho đến “phong cho làm Quận công”:TS thắng chằn tinh .Lí Thông cướp công TS .
- Phần 3:Tiếp theo đến “hóa kiếp thành bọ hung”:TS đánh nhau với đại bàng cứu công chúa ,cứu con vua Thủy Tề .Lí Thông bị trừng phạt .
- Phần 4:Còn lại :Hạnh phúc đến với TS
II. Tìm hiểu văn bản
Tuần 6 Tiết 21+22 THẠCH SANH
( Truyện cổ tích )
I.Tìm hiểu chung
1Khái niệm: Truyện cổ tích : Là loại truyện dân gian kể về cuộc đời một số kiểu nhân vật quen thuộc: Nhân vật bất hạnh; nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng kì lạ; nhân vật thông minh và nhân vật ngốc nghếch ; nhân vật là động vật.
-Truyện cổ tích thường có yếu tố hoang đường, thể hiện niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công.
2. Văn bản:
- PTBĐ,KVB: Tự sự.
- Thể loại : Cổ tích.
*Bố cục
4 phần
II. Tìm hiểu văn bản
1.Sự ra đời của Thạch Sanh.
Sự ra đời và lớn lên của nhân vật Thạch Sanh có gì bình thường và khác thường? Tìm những chi tiết về sự ra đời bình thường của Thạch Sanh ?
* Sự ra đời bình thường
- Là con của một gia đình nông dân tốt bụng.
- Sống bằng nghề đốn củi.
Tìm những chi tiết về sự ra đời khác thường của Thach Sanh?
* Sự khác thường:
- Thạch Sanh ra đời là do Ngọc Hoàng sai thái tử xuống đầu thai làm con.
-Mẹ mang thai nhiều năm mới sinh ra Thạch Sanh.
- Thạch Sanh được thiên thần dạy đủ các môn võ nghệ và các phép thần thông.
Sự ra đời bình thường và khác thường của Thạch Sanh có ý nghĩa ntn?
-->Thạch Sanh là con của người dân thường, cuộc đời , số phận rất gần gũi với nhân dân . Tô đậm tính chất kì lạ , đẹp đẽ cho nhân vật lí tưởng, làm tăng sức hấp dẫn cho câu chuyện.
LỚP 6B CÁM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO
KÍNH CHÚC CÁC THẦY CÔ MẠNH KHOẺ, HẠNH PHÚC, THÀNH ĐẠT.
Tuần 6 Tiết 21+22 THẠCH SANH
( Truyện cổ tích )
I.Tìm hiểu chung
II. Tìm hiểu văn bản
1.Sự ra đời của Thạch Sanh.
2.Những thử thách và phẩm chất quý báu của nhân vật Thạch Sanh.
* Những thử thách :
Trước khi kết hôn với công chúa , Thạch Sanh đã phải trải đã phải trải qua những thử thách ntn?
- Bị mẹ con Lí Thông lừa đi canh miếu ,thế mạng. Thạch Sanh diệt chằn tinh.
- Xuống hang diệt đại bàng , cứu công chúa , bị Lí Thông lấp cửa hang.
- Bị hồn chằn tinh và đại bàng báo thù ,Thạch Sanh bị bắt hạ ngục .
- Giải thoát con vua Thủy Tề, được thưởng đàn thần .
- Sau khi Thạch Sanh kết hôn với công chúa , hoàng tử mười tám nước chư hầu trước kia bị công chúa từ hôn lấy làm tức giận , hội họp quân lính kéo quân sang đánh.
Qua những lần thử thách,Thạch Sanh đã bộc lộ những phẩm chất quý báu nào?
* Những phẩm chất quý báu của Thạch Sanh
- Sự thật thà , chất phác ;
- Sự dũng cảm và tài năng (diệt chằn tinh,diệt đại bàng có nhiều phép lạ)
-Lòng nhân đạo và yêu chuộng hoà bình (tha tội cho mẹ con Lí Thông, tha tội và thết đãi quân sĩ mười tám nước chư hầu).
3.Thạch Sanh kết hôn cùng công chúa.
Kết thúc truyện này,Thạch Sanh đã được đền đáp ntn.Phần thưởng này có xứng đáng với những khó khăn mà Thạch Sanh đã trải qua không?
- Kết thúc truyện,Thạch Sanh được kết hôn cùng công chúa và lên ngôi vua. Đây là phần thưởng lớn lao, xứng đáng với những khó khăn thử thách Thạch Sanh đã trải qua và với những phẩm chất tài năng của Thạch Sanh.
Tuần 6 Tiết 21+22 THẠCH SANH
( Truyện cổ tích )
I.Tìm hiểu chung
II. Tìm hiểu văn bản
1.Sự ra đời của Thạch Sanh.
2.Những thử thách và phẩm chất quý báu của nhân vật Thạch Sanh.
3.Thạch Sanh kết hôn cùng công chúa.
Mẹ con Lí Thông đã phải trả giá ntn?
- Mẹ con Lí Thông đã bị trừng trị (hoá thành bọ hung đời đời sống dơ bẩn).
Qua cách kết thúc này nhân dân ta muốn thể hiện điều gì?
Cách kết thúc có hậu thể hiện công lí xã hội “Ở hiền gặp lành, ở ác gặp ác”.
Cách kết thúc này có phổ biến trong truyện cổ tích không Hãy nêu một số ví dụ?
(cách kết thúc phổ biến trong truyện cổ tích : VD Sọ Dừa , Tấm Cám , Cây bút thần…)
4.Ý nghĩa một số chi tiết thần kì .
Hãy nêu ý nghĩa chi tiết thần kì tiếng đàn và niêu cơm?
* Tiếng đàn của Thạch Sanh : Đại diện cho công lí , cho cái thiện và tinh thần yêu chuộng hòa bình của nhân dân.
* Niêu cơm thần kì : Có khả năng phi thường.
Sự thách đố của Thạch Sanh – sự thua cuộc của quân sĩ nước chư hầu; Tượng trưng cho tấm lòng nhân đạo, tư tưởng yêu hoà bình của nhân dân ta.
? Qua phân tích em hiểu ntn về nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa truyện Thạch Sanh
* Ghi nhớ (SGKT 67)
III.Luyện tập
Hãychọn chi tiết vẽ tranh minh hoạ, đặt tên cho bức tranh.
Một số chi tiết có thể chọn để vẽ tranh:Thạch Sanh và túp lều cạnh cây đa, Thạch Sanh diệt chằn tinh , Thạc Sanh diệt đại bàng cứu công chúa, cây đàn thần của Thạch Sanh .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngọc Thị Cản
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)