Bài 6. Thạch Sanh

Chia sẻ bởi Bùi Thị Lợi | Ngày 21/10/2018 | 22

Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Thạch Sanh thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

Kính chào quý thầy cô giáo và các em học sinh!
Giáo viên: BÙI THỊ LỢI
Trường THCS MINH TÂN
TIẾT 21-22
Văn bản: THẠCH SANH (tt)
1) Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh:
2) Những thử thách Thạch Sanh đã trải qua và những phẩm chất được bộc lộ:
TIẾT 21-22 – Văn bản: THẠCH SANH
I) Tìm hiểu chung:
1) Đọc – Tìm hiểu chú thích:
2) Bố cục: 4 phần
3) Thể loại: Truyện cổ tích
II. Tìm hiểu chi tiết văn bản:
a) Những thử thách:
Thạch Sanh vượt qua những thử thách là nhờ vào đâu?
Tài năng
b) Phẩm chất
c) Phương tiện thần kì
d) Tất cả các yếu tố trên.
d) Tất cả các yếu tố trên.
Trong những yếu tố giúp Thạch Sanh vượt qua những thử thách, yếu tố nào là quan trọng nhất? Vì sao?
b) Những phẩm chất:
I) Tìm hiểu chung:
1) Đọc – Tìm hiểu chú thích:
2) Bố cục:
3) Thể loại:
II. Tìm hiểu chi tiết văn bản:
Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh:
Thật thà, chất phác
Dũng cảm, tài năng, tinh thần nghĩa hiệp
TIẾT 21-22 – Văn bản: THẠCH SANH
2) Những thử thách Thạch Sanh đã trải qua và những phẩm chất được bộc lộ :
a) Những thử thách:
-Tha tội chết cho mẹ con Lý Thông và thiết đãi quân 18 nước chư hầu thua cuộc->Thạch Sanh thể hiện phẩm chất gì?
=> Thạch Sanh hội tụ đầy đủ những phẩm chất tiêu biểu của nhân dân ta nên truyện Thạch Sanh luôn được mọi người qua các thế hệ yêu thích.
- Tin và vâng lời mẹ con Lý Thông đi canh miếu thờ thế mạng -> Thạch Sanh đã bộc lộ phẩm chất gì?
Diệt chằn tinh, đại bàng cứu công chúa và làm lui quân 18 nước chư hầu -> Thạch Sanh thể hiện phẩm chất gì?
- Dũng cảm, tài năng, tinh thần nghĩa hiệp
- Thật thà, chất phác
Lòng nhân đạo bao dung và tinh thần
yêu chuộng hòa bình.
- Lòng nhân đạo bao dung và tinh thần
yêu chuộng hòa bình.
b) Những phẩm chất:
MỜI CÁC EM XEM PHIM !
Trong đoạn phim có những nhân vật nào ?
TIẾT 21-22 – Văn bản: THẠCH SANH
I) Tìm hiểu chung:
1) Đọc – Tìm hiểu chú thích:
2) Bố cục: 4 phần
3) Thể loại: Truyện cổ tích
II. Tìm hiểu chi tiết văn bản:
1) Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh:
3) Sự đối lập tính cách giữa hai nhân vật
Thạch Sanh và Lý Thông:

2) Những thử thách Thạch Sanh đã trải qua và những phẩm chất được bộc lộ :
Trong truyện, hai nhân vật Thạch Sanh và Lý Thông luôn đối lập nhau về tính cách và hành động. Em hãy chỉ ra sự đối lập đó.
THẢO
LUẬN
NHÓM:
(2 phút)
Sự đối lập tính cách giữa hai nhân vật Thạch Sanh và Lý Thông:
Lý Thông phải trả giá thích đáng cho tội ác của mình.
TIẾT 21-22 – Văn bản: THẠCH SANH
I) Tìm hiểu chung:
1) Đọc – Tìm hiểu chú thích:
2) Bố cục: 4 phần
3) Thể loại: Truyện cổ tích
II. Tìm hiểu chi tiết văn bản:
1) Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh:
3) Sự đối lập tính cách giữa 2 nhân vật
Thạch Sanh và Lý Thông:
2) Những thử thách và những phẩm chất
Thạch Sanh đã trải qua và bộc lộ:
4) Ý nghĩa của một số chi tiết thần kì:
Chi tiết thần kì
Sự ra đời lớn lên
của Thạch Sanh
Tiếng đàn thần kì
Niêu cơm thần kì
Em hãy chỉ ra nhữngchi tiết thần kì trong truyện Thạch Sanh.
* Tiếng đàn:
TIẾT 21-22 – Văn bản: THẠCH SANH
I) Tìm hiểu chung:
1) Đọc – Tìm hiểu chú thích:
2) Bố cục: 4 phần
3) Thể loại: Truyện cổ tích
II. Tìm hiểu chi tiết văn bản:
1) Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh:
3) Sự đối lập tính cách giữa 2 nhân vật
Thạch Sanh và Lý Thông:
2) Những thử thách và những phẩm chất
Thạch Sanh đã trải qua và bộc lộ:
4) Ý nghĩa của một số chi tiết thần kì:
- Tiếng đàn thần.
Tiếng đàn thần kì:
Giúp Thạch Sanh
giải oan
Làm quân 18 nước chư
hầu cởi giáp xin hàng
Tiếng đàn
công lý
thể hiện
quan niệm
của nhân
dân về một
xã hội
công bằng
Cảm hóa
kẻ thù
thể hiện
tinh thần
yêu chuộng
hòa bình
của nhân
dân ta
Cây đàn thần giúp:
- Giải oan cho Thạch Sanh.
- Giải câm cho công chúa.
- Vạch mặt kẻ nham hiểm, bất nhân.
- Giải bày tấm lòng, tình yêu.
- Cảm hóa quân mười tám nước chư hầu.
- Tiếng đàn đòi hỏi công lý, nói lên lòng yêu chuộng hòa bình, thể hiện lòng vị tha.
=> Với cây đàn thần, Thạch Sanh trở thành người anh hùng, nghệ sĩ, đấu tranh cho tình yêu và công lý, cho cuộc sống hòa bình, hạnh phúc, tương lai của người dân.
* Niêu cơm thần:
TIẾT 21-22 – Văn bản: THẠCH SANH
I) Tìm hiểu chung:
1) Đọc – Tìm hiểu chú thích:
2) Bố cục: 4 phần
3) Thể loại: Truyện cổ tích
II. Tìm hiểu chi tiết văn bản:
1) Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh:
3) Sự đối lập tính cách giữa 2 nhân vật
Thạch Sanh và Lý Thông:
2) Những thử thách và những phẩm chất
Thạch Sanh đã trải qua và bộc lộ:
Thết đãi quân 18
nước chư hầu ăn
mãi không hết
Ban đầu xem thường,
chế giễu sau ngạc
nhiên khâm phục
Tấm lòng
vị tha nhân
đạo đối
với những
người thất thế
4) Ý nghĩa của một số chi tiết thần kì:
- Tiếng đàn thần.
- Niêu cơm thần.
Niêu cơm thần
=> Đó là niêu cơm của tình thương, ý thức tiết kiệm và thực dụng, lòng nhân ái, của ước vọng đoàn kết, để các dân tộc sinh sống hào bình, yên ổn làm ăn.
 Tô đậm sự tài giỏi của Thạch Sanh
 Tăng yếu tố thần kỳ hấp dẫn cho truyện.
Thạch Sanh thách đố quân 18 nước chư hầu và thắng lợi khiến họ phải tâm phục khẩu phục
TIẾT 21-22 – Văn bản: THẠCH SANH
I) Tìm hiểu chung:
1) Đọc – Tìm hiểu chú thích:
2) Bố cục: 4 phần
3) Thể loại: Truyện cổ tích
II. Tìm hiểu chi tiết văn bản:
1) Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh:
3) Sự đối lập tính cách giữa 2 nhân vật
Thạch Sanh và Lý Thông:
2) Những thử thách và những phẩm chất
Thạch Sanh đã trải qua và bộc lộ:
4) Ý nghĩa của một số chi tiết thần kì:
- Tiếng đàn thần.
- Niêu cơm thần.
Ý nghĩa, tác dụng của các chi tiết thần kì vừa tìm hiểu?
 Tô đậm sự tài giỏi của Thạch Sanh
 Tăng yếu tố thần kỳ hấp dẫn cho truyện.
 Tô đậm sự tài giỏi của Thạch Sanh
 Tăng yếu tố thần kỳ hấp dẫn cho truyện.
TIẾT 21-22 – Văn bản: THẠCH SANH
I) Tìm hiểu chung:
1) Đọc – Tìm hiểu chú thích:
2) Bố cục: 4 phần
3) Thể loại: Truyện cổ tích
II. Tìm hiểu chi tiết văn bản:
1) Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh:
3) Sự đối lập tính cách giữa 2 nhân vật
Thạch Sanh và Lý Thông:
2) Những thử thách và những phẩm chất
Thạch Sanh đã trải qua và bộc lộ:
4) Ý nghĩa của một số chi tiết thần kì:
- Tiếng đàn thần.
- Niêu cơm thần.
III. Tổng kết:
Ghi nhớ (SGK trang 67)
Kết thúc truyện số phận hai nhân vật Lý Thông và Thạch Sanh ra sao ?
Kết thúc truyện số phận hai nhân vật:
Lý Thông bị sét đánh chết
Thạch Sanh cưới công chúa và lên làm vua
Kết thúc truyện như vậy em có suy nghĩ và rút ra bài học gì?

Ở ÁC GẶP DỮ

Ở HIỀN GẶP LÀNH
TIẾT 21-22 – Văn bản: THẠCH SANH
I) Tìm hiểu chung:
1) Đọc – Tìm hiểu chú thích:
2) Bố cục: 4 phần
3) Thể loại: Truyện cổ tích
II. Tìm hiểu chi tiết văn bản:
1) Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh:
3) Sự đối lập tính cách giữa 2 nhân vật
Thạch Sanh và Lý Thông:
2) Những thử thách và những phẩm chất
Thạch Sanh đã trải qua và bộc lộ:
4) Ý nghĩa của một số chi tiết thần kì:
- Tiếng đàn thần.
- Niêu cơm thần.
Từ những điều vừa tìm hiểu, em hãy nêu ý nghĩa của truyện Thạch Sanh.
Ý nghĩa truyện:
- Thể hiện ước mơ, niềm tin về đạo đức, công lý xã hội.
- Lý tưởng nhân đạo, yêu hòa bình của nhân dân.
III. Tổng kết:Ghi nhớ (SGK trang 67)
- Thể hiện ước mơ, niềm tin về đạo đức, công lý xã hội.
- Lý tưởng nhân đạo, yêu hòa bình của nhân dân.
1. Đọc đoạn truyện thơ Nôm
2. Kể diễn cảm truyện.
3. Chọn một chi tiết em thích nhất và vẽ tranh minh họa.
IV. Luyện tập:

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CỦNG CỐ:
Câu 1: Chủ đề của truyện Thạch Sanh là gì?

Đấu tranh xã hội;

B. Đấu tranh chống xâm lược;

C. Đấu tranh chống cái ác.

D. Đấu tranh chinh phục thiên nhiên;
Câu 2: Truyện Thạch Sanh thể hiện ước mơ gì của nhân dân lao động ?

Sức mạnh của nhân dân;

B. Công bằng xã hội;

C. Cái thiện chiến thắng các ác;

D. Cả ba ước mơ trên.
Hướng dẫn về nhà
- Đọc kĩ văn bản, học Ghi nhớ, làm bài tập.
Soạn văn bản : Em bé thông minh (SGK/70)
+ Đọc văn bản,
+ Tìm hiểu chú thích,
+ Trả lời câu hỏi SGK.
+ Tìm hiểu các bài đồng dao và
những câu chuyện tương tự.
Cảm ơn quý thầy cô về dự giờ!
Chúc quý thầy cô luôn vui khỏe!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Thị Lợi
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)