Bài 6. Thạch Sanh
Chia sẻ bởi Nguyễn Mai Hương |
Ngày 21/10/2018 |
19
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Thạch Sanh thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM HỌC SINH
THÂN MẾN!
PHÒNG GD&ĐT TÂN CHÂU
TRƯỜNG THCS SUỐI NGÔ
Giáo viên: Nguyễn Thị Kiều
Tóm tắt truyện “Sự tích Hồ Gươm”. Nêu ý nghĩa câu chuyện?
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Truyện cổ tích
Thạch sanh
Tiết 17-Văn bản
I- TÌM HIỂU CHUNG:
1- Khái niệm truyện cổ tích:
Thế nào là truyện cổ tích?
Là loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc:
Nhân vật bất hạnh(như người mồ côi, người con riêng, người con út, người có hình dạng xấu xí,…);
Nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng kì lạ;
Nhân vật thông minh và nhân vật ngốc nghếch;
Nhân vật là động vật(con vật biết nói năng, hoạt động, tính cách như con người).
Truyện cổ tích thường có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công.
Tiết 17- Văn bản: THẠCH SANH
Truyện cổ tích
2- Đọc, tìm hiểu chú thích:
Tóm tắt văn bản Thạch Sanh?
*) Tóm tắt:
- Mở truyện :
Sự ra đời của Thạch Sanh.
- Thân truyện :
+)Thạch Sanh gặp và kết nghĩa anh em với Lý Thông.
+) Bị Lý Thông lừa đi giết chằn tinh.
+) Bị Lý Thông tranh công phải vào sống trong rừng.
+) Giết đại bàng cứu công chúa lại bị Lý Thông hãm hại.
+) Được giải oan và cưới công chúa.
+) Đuổi được quân 18 nước chư hầu.
- Kết truyện:
Thạch Sanh được vua nhường ngôi
Tiết 17- Văn bản: THẠCH SANH
Truyện cổ tích
I- TÌM HIỂU CHUNG:
1- Khái niệm truyện cổ tích:
2- Đọc, tìm hiểu chú thích:
Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật nào trong truyện cổ tích?
Đồng thời thể hiện ước mơ gì của nhân dân ta?
3- Tìm hiểu tác phẩm:
Thạch Sanh là truyện cổ tích về người dũng sĩ cứu người bị hại, vạch mặt kẻ vong ân bội nghĩa, chiến thắng quân xâm lược. Truyện thể hiện ước mơ, niềm tin vào đạo đức, công lí xã hội và lí tưởng nhân đạo, yêu hòa bình của nhân dân ta.
4- Bố cục
Tiết 17- Văn bản: THẠCH SANH
Truyện cổ tích
I- TÌM HIỂU CHUNG:
1- Khái niệm truyện cổ tích:
2- Đọc, tìm hiểu chú thích
Tìm bố cục của truyện?
3- Tìm hiểu tác phẩm
4- Bố cục:
Đoạn 1: từ đầu đến “mọi phép thần thông”=> kể về sự ra đời của Thạch Sanh.
Đoạn 2:tiếp theo đến “phong cho làm quận công”
Đoạn 3: tiếp theo đến”hóa kiếp thành bọ hung”
Đoạn 4: phần còn lại
Kể về các chiến công của Thạch Sanh
Tiết 17- Văn bản: THẠCH SANH
Truyện cổ tích
I- TÌM HIỂU CHUNG:
1- Khái niệm truyện cổ tích:
I- TÌM HIẾU CHUNG:
1- Khái niệm truyện cổ tích:
2- Đọc, tìm hiểu chú thích:
Phần truyện kể về các chiến công của Thạch Sanh được kể trình
tự theo bốn sự việc. Đó là các sự việc nào?
3- Tìm hiểu tác phẩm:
4- Bố cục
Thạch Sanh chém chằn tinh
Thạch Sanh đánh đại bàng, cứu công chúa
Thạch Sanh gảy đàn chữa khỏi bệnh cho công chúa
Thạch Sanh dùng tiếng đàn và niêu cơm để lui 18 nước chư hầu
Tiết 17- Văn bản: THẠCH SANH
Truyện cổ tích
I- TÌM HIẾU CHUNG:
1- Khái niệm truyện cổ tích:
2- Đọc, tìm hiểu chú thích:
Em thích nhất chiến công nào của Thạch Sanh? Vì sao?
3- Tìm hiểu tác phẩm
4- Bố cục
Tiết 17- Văn bản: THẠCH SANH
Truyện cổ tích
Hai bức tranh trong SGK minh họa cho các sự việc nào của truyện?
Sự việcThạch Sanh bắn đại bàng
cứu công chúa
Sự việc niêu cơm làm lui quân giặc
Em thử đặt tên cho mỗi bức tranh đó?
I- TÌM HIỂU CHUNG:
1- Khái niệm truyện cổ tích:
2- Đọc, tìm hiểu chú thích:
Tìm hiểu sự ra đời của Thạch Sanh, em thấy:
Có gì bình thường?
Có gì khác thường?
3- Tìm hiểu tác phẩm:
4- Bố cục
II- ĐỌC, HIỂU VĂN BẢN
1- Vẻ đẹp của hình tượng nhân vật Thạch Sanh (nhân vật chức năng, hành động theo lẽ phải)
a- Sự ra đời của Thạch Sanh
Tiết 17- Văn bản: THẠCH SANH
Truyện cổ tích
I- TÌM HIỂU CHUNG:
II- ĐỌC, HIỂU VĂN BẢN
1- Vẻ đẹp của hình tượng nhân vật Thạch Sanh (nhân vật chức năng, hành động theo lẽ phải)
a- Sự ra đời của Thạch Sanh
* Bình thường
- Con một gia đình nông dân tốt bụng
- Mồ côi, sống khổ cực
- Làm nghề đốn củi.
* Khác thường
- Thái Tử của Ngọc Hoàng đầu thai
- Bà mẹ mang thai mấy năm mới sinh .
- Được các thiên thần dạy võ nghệ và phép thần thông.
Tiết 17- Văn bản: THẠCH SANH
Truyện cổ tích
Tiết 17- Văn bản: THẠCH SANH
Truyện cổ tích
CÂU HỎI THẢO LUẬN
Kể về sự ra đời vừa bình thường vừa khác
thường đó của Thạch Sanh. Nhân dân muốn
thể hiện quan niệm gì về người anh hùng dũng sĩ?
- Người dũng sĩ là người có tài năng phi thường từ khi mới được sinh ra, có thể diệt trừ được cái Ác, lập được chiến công
- Người dũng sĩ rất gần gũi với nhân dân, có cội nguồn từ nhân dân lao động.
Tiết 17- Văn bản: THẠCH SANH
Truyện cổ tích
I- TÌM HIỂU CHUNG:
II- ĐỌC, HIỂU VĂN BẢN
1- Vẻ đẹp của hình tượng nhân vật Thạch Sanh (nhân vật chức năng, hành động theo lẽ phải)
a- Sự ra đời của Thạch Sanh
Nguồn gốc xuất thân cao quý, sống nghèo khó nhưng lương thiện.
Sự ra đời của Thạch Sanh giống với sự ra đời của nhân vật trong truyện
truyền thuyết nào mà em đã học?
Tiết 17- Văn bản: THẠCH SANH
Truyện cổ tích
Qua đó em có nhận xét gì về nguồn gốc ra đời của Thạch Sanh?
I- TÌM HIỂU CHUNG:
II- ĐỌC, HIỂU VĂN BẢN
1- Vẻ đẹp của hình tượng nhân vật Thạch Sanh (nhân vật chức năng, hành động theo lẽ phải)
a- Sự ra đời của Thạch Sanh
Tiết 17- Văn bản: THẠCH SANH
Truyện cổ tích
III- LUYỆN TẬP
Bài tập 1. Nhận xét nào nêu chính xác về nguồn gốc xuất thân của Thạch Sanh?
A.Từ thế giới thần linh
B.Từ những người chịu nhiều đau khổ
C.Từ chú bé mồ côi
D.Từ những người đấu tranh quật khởi
I- TÌM HIỂU CHUNG:
II- ĐỌC, HIỂU VĂN BẢN
I- TÌM HIỂU CHUNG:
Tiết 17- Văn bản: THẠCH SANH
Truyện cổ tích
III- LUYỆN TẬP
Bài tập 1:
Bài tập 2:
Viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ của em về nguồn gốc ra đời của Thạch Sanh
I- TÌM HIỂU CHUNG:
II- ĐỌC, HIỂU VĂN BẢN
Bài tập 3: Văn bản Thạch Sanh được trình bày theo phương thức tự sự. Theo em:
Đúng
Sai
Chùm tranh minh họa về Thạch Sanh và Lí Thông
Tiết 17- Văn bản: THẠCH SANH
Truyện cổ tích
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
a) Bài vừa học:
- Học thuộc khái niệm truyện cổ tích.
Nguồn gốc ra đời của Thạch Sanh.
b) Bài sắp học:
Thạch Sanh đã vượt qua những thử thách nào?
Nhân vật Lí Thông là người như thế nào?
Nghệ thuật nổi bật của truyện?
Nêu ý nghĩa văn bản?
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦYCÔ GIÁO
VÀ CÁC EM HỌC SINH
VÀ CÁC EM HỌC SINH
THÂN MẾN!
PHÒNG GD&ĐT TÂN CHÂU
TRƯỜNG THCS SUỐI NGÔ
Giáo viên: Nguyễn Thị Kiều
Tóm tắt truyện “Sự tích Hồ Gươm”. Nêu ý nghĩa câu chuyện?
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Truyện cổ tích
Thạch sanh
Tiết 17-Văn bản
I- TÌM HIỂU CHUNG:
1- Khái niệm truyện cổ tích:
Thế nào là truyện cổ tích?
Là loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc:
Nhân vật bất hạnh(như người mồ côi, người con riêng, người con út, người có hình dạng xấu xí,…);
Nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng kì lạ;
Nhân vật thông minh và nhân vật ngốc nghếch;
Nhân vật là động vật(con vật biết nói năng, hoạt động, tính cách như con người).
Truyện cổ tích thường có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công.
Tiết 17- Văn bản: THẠCH SANH
Truyện cổ tích
2- Đọc, tìm hiểu chú thích:
Tóm tắt văn bản Thạch Sanh?
*) Tóm tắt:
- Mở truyện :
Sự ra đời của Thạch Sanh.
- Thân truyện :
+)Thạch Sanh gặp và kết nghĩa anh em với Lý Thông.
+) Bị Lý Thông lừa đi giết chằn tinh.
+) Bị Lý Thông tranh công phải vào sống trong rừng.
+) Giết đại bàng cứu công chúa lại bị Lý Thông hãm hại.
+) Được giải oan và cưới công chúa.
+) Đuổi được quân 18 nước chư hầu.
- Kết truyện:
Thạch Sanh được vua nhường ngôi
Tiết 17- Văn bản: THẠCH SANH
Truyện cổ tích
I- TÌM HIỂU CHUNG:
1- Khái niệm truyện cổ tích:
2- Đọc, tìm hiểu chú thích:
Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật nào trong truyện cổ tích?
Đồng thời thể hiện ước mơ gì của nhân dân ta?
3- Tìm hiểu tác phẩm:
Thạch Sanh là truyện cổ tích về người dũng sĩ cứu người bị hại, vạch mặt kẻ vong ân bội nghĩa, chiến thắng quân xâm lược. Truyện thể hiện ước mơ, niềm tin vào đạo đức, công lí xã hội và lí tưởng nhân đạo, yêu hòa bình của nhân dân ta.
4- Bố cục
Tiết 17- Văn bản: THẠCH SANH
Truyện cổ tích
I- TÌM HIỂU CHUNG:
1- Khái niệm truyện cổ tích:
2- Đọc, tìm hiểu chú thích
Tìm bố cục của truyện?
3- Tìm hiểu tác phẩm
4- Bố cục:
Đoạn 1: từ đầu đến “mọi phép thần thông”=> kể về sự ra đời của Thạch Sanh.
Đoạn 2:tiếp theo đến “phong cho làm quận công”
Đoạn 3: tiếp theo đến”hóa kiếp thành bọ hung”
Đoạn 4: phần còn lại
Kể về các chiến công của Thạch Sanh
Tiết 17- Văn bản: THẠCH SANH
Truyện cổ tích
I- TÌM HIỂU CHUNG:
1- Khái niệm truyện cổ tích:
I- TÌM HIẾU CHUNG:
1- Khái niệm truyện cổ tích:
2- Đọc, tìm hiểu chú thích:
Phần truyện kể về các chiến công của Thạch Sanh được kể trình
tự theo bốn sự việc. Đó là các sự việc nào?
3- Tìm hiểu tác phẩm:
4- Bố cục
Thạch Sanh chém chằn tinh
Thạch Sanh đánh đại bàng, cứu công chúa
Thạch Sanh gảy đàn chữa khỏi bệnh cho công chúa
Thạch Sanh dùng tiếng đàn và niêu cơm để lui 18 nước chư hầu
Tiết 17- Văn bản: THẠCH SANH
Truyện cổ tích
I- TÌM HIẾU CHUNG:
1- Khái niệm truyện cổ tích:
2- Đọc, tìm hiểu chú thích:
Em thích nhất chiến công nào của Thạch Sanh? Vì sao?
3- Tìm hiểu tác phẩm
4- Bố cục
Tiết 17- Văn bản: THẠCH SANH
Truyện cổ tích
Hai bức tranh trong SGK minh họa cho các sự việc nào của truyện?
Sự việcThạch Sanh bắn đại bàng
cứu công chúa
Sự việc niêu cơm làm lui quân giặc
Em thử đặt tên cho mỗi bức tranh đó?
I- TÌM HIỂU CHUNG:
1- Khái niệm truyện cổ tích:
2- Đọc, tìm hiểu chú thích:
Tìm hiểu sự ra đời của Thạch Sanh, em thấy:
Có gì bình thường?
Có gì khác thường?
3- Tìm hiểu tác phẩm:
4- Bố cục
II- ĐỌC, HIỂU VĂN BẢN
1- Vẻ đẹp của hình tượng nhân vật Thạch Sanh (nhân vật chức năng, hành động theo lẽ phải)
a- Sự ra đời của Thạch Sanh
Tiết 17- Văn bản: THẠCH SANH
Truyện cổ tích
I- TÌM HIỂU CHUNG:
II- ĐỌC, HIỂU VĂN BẢN
1- Vẻ đẹp của hình tượng nhân vật Thạch Sanh (nhân vật chức năng, hành động theo lẽ phải)
a- Sự ra đời của Thạch Sanh
* Bình thường
- Con một gia đình nông dân tốt bụng
- Mồ côi, sống khổ cực
- Làm nghề đốn củi.
* Khác thường
- Thái Tử của Ngọc Hoàng đầu thai
- Bà mẹ mang thai mấy năm mới sinh .
- Được các thiên thần dạy võ nghệ và phép thần thông.
Tiết 17- Văn bản: THẠCH SANH
Truyện cổ tích
Tiết 17- Văn bản: THẠCH SANH
Truyện cổ tích
CÂU HỎI THẢO LUẬN
Kể về sự ra đời vừa bình thường vừa khác
thường đó của Thạch Sanh. Nhân dân muốn
thể hiện quan niệm gì về người anh hùng dũng sĩ?
- Người dũng sĩ là người có tài năng phi thường từ khi mới được sinh ra, có thể diệt trừ được cái Ác, lập được chiến công
- Người dũng sĩ rất gần gũi với nhân dân, có cội nguồn từ nhân dân lao động.
Tiết 17- Văn bản: THẠCH SANH
Truyện cổ tích
I- TÌM HIỂU CHUNG:
II- ĐỌC, HIỂU VĂN BẢN
1- Vẻ đẹp của hình tượng nhân vật Thạch Sanh (nhân vật chức năng, hành động theo lẽ phải)
a- Sự ra đời của Thạch Sanh
Nguồn gốc xuất thân cao quý, sống nghèo khó nhưng lương thiện.
Sự ra đời của Thạch Sanh giống với sự ra đời của nhân vật trong truyện
truyền thuyết nào mà em đã học?
Tiết 17- Văn bản: THẠCH SANH
Truyện cổ tích
Qua đó em có nhận xét gì về nguồn gốc ra đời của Thạch Sanh?
I- TÌM HIỂU CHUNG:
II- ĐỌC, HIỂU VĂN BẢN
1- Vẻ đẹp của hình tượng nhân vật Thạch Sanh (nhân vật chức năng, hành động theo lẽ phải)
a- Sự ra đời của Thạch Sanh
Tiết 17- Văn bản: THẠCH SANH
Truyện cổ tích
III- LUYỆN TẬP
Bài tập 1. Nhận xét nào nêu chính xác về nguồn gốc xuất thân của Thạch Sanh?
A.Từ thế giới thần linh
B.Từ những người chịu nhiều đau khổ
C.Từ chú bé mồ côi
D.Từ những người đấu tranh quật khởi
I- TÌM HIỂU CHUNG:
II- ĐỌC, HIỂU VĂN BẢN
I- TÌM HIỂU CHUNG:
Tiết 17- Văn bản: THẠCH SANH
Truyện cổ tích
III- LUYỆN TẬP
Bài tập 1:
Bài tập 2:
Viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ của em về nguồn gốc ra đời của Thạch Sanh
I- TÌM HIỂU CHUNG:
II- ĐỌC, HIỂU VĂN BẢN
Bài tập 3: Văn bản Thạch Sanh được trình bày theo phương thức tự sự. Theo em:
Đúng
Sai
Chùm tranh minh họa về Thạch Sanh và Lí Thông
Tiết 17- Văn bản: THẠCH SANH
Truyện cổ tích
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
a) Bài vừa học:
- Học thuộc khái niệm truyện cổ tích.
Nguồn gốc ra đời của Thạch Sanh.
b) Bài sắp học:
Thạch Sanh đã vượt qua những thử thách nào?
Nhân vật Lí Thông là người như thế nào?
Nghệ thuật nổi bật của truyện?
Nêu ý nghĩa văn bản?
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦYCÔ GIÁO
VÀ CÁC EM HỌC SINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Mai Hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)