Bài 6. Thạch Sanh
Chia sẻ bởi Trường THCS Bình Thắng B |
Ngày 21/10/2018 |
16
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Thạch Sanh thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨ
Quan xác hình và cho biết tên các câu truyện mà em đã học?
KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨ
SỰ TÍCH HỒ GƯƠM
BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY
THÁNH GIÓNG
VĂN BẢN
THẠCH SANH
(Truyện cổ tích)
THẠCH SANH
I.TÌM HIỂU CHUNG
1.KHÁI NIỆM
Truyện cổ tích là gì?
Văn bản: THẠCH SANH
I. Tìm hiểu chung
1.Khái niệm:
Truyện cổ tích: loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc:
-Nhân vật bất hạnh (như: người mồ côi, người con riêng, người em út, người có hình dạng xấu xí,...)
-Nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng kì lạ.
-Nhân vật thông minh và nhân vật ngốc nghếch.
-Nhân vật là động vật (con vật biết nói năng, hoạt động, tính cách như con người).
Truyện cổ tích thường có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công.
THẠCH SANH
I.Tìm hiểu chung
1.Khái niệm
2.Thể loại
-Thạch Sanh là truyện cổ tích thuộc kiểu nhân vật dũng sĩ.
-Thể hiện ước mơ, niềm tin về đạo đức, công lí yêu chuộng hòa bình của dân tộc.
Thạch Sanh là truyện cổ tích thuộc kiểu nhân vật nào?
THẠCH SANH
II. Đọc- Hiểu văn bản
1. Đọc- Tìm hiểu từ khó
2.Tóm tắt văn bản
Dựa vào hình vẽ em hãy tóm tắt câu truyện?
II) ĐỌC- HIỂU CHÚ THÍCH:
Văn bản: THẠCH SANH
THẠCH SANH
I.Tìm hiểu chung
1.Khái niệm
2.Thể loại
II. Đọc-Hiểu văn bản
1.Đọc-Tìm hiểu từ khó
2.Tóm tắt văn bản
3.Bố cục: 2 phần
Bố cục của văn bản, chia làm mấy đoạn. Ý nghĩa mỗi đoạn?
-Phần 1: Từ đầu-> phép thần nông: Giới thiệu sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh.
-Phần 2: Còn lại: Những thử thách của Thạch Sanh.
THẠCH SANH
I.Tìm hiểu chung
1.Khái niệm
2.Thể loại
II. Đọc-Hiểu văn bản
1.Đọc-Tìm hiểu từ khó
2.Tóm tắt văn bản
3.Bố cục: 2 phần
III.Phân tích
1.Vẻ đẹp của hình tượng Thạch Sanh
Theo em sự ra đời của Thạch Sanh cò gì bình thường, khác thường?
THẠCH SANH
Bình thường
-Là con của một gia đình nông dân tốt bụng.
Khác thường
-Là thái tử con Ngọc Hoàng sai xuống đầu thai.
-Sống nghèo khổ bằng nghể kiếm củi.
-Được mẹ mang thai nhiều năm mới sinh ra.
-Được thiên thần dạy mọi phép thần thông.
Kể về sự ra đời của Thạch Sanh như vậy, nhân dân ta muốn thể hiện điều gì?
THẠCH SANH
I.Tìm hiểu chung
1.Khái niệm
2.Thể loại
II. Đọc-Hiểu văn bản
1.Đọc-Tìm hiểu từ khó
2.Tóm tắt văn bản
3.Bố cục: 2 phần
-Con gia đình nông dân nghèo.
-Bà mẹ mang thai nhiều năm mới sinh
-Ngọc Hoàng sai thái tử xuống đầu thai làm con.
-Sống bằng nghề kiếm củi.
-Được thiên thần dạy đủ các môn võ nghệ và mọi phép thần thông.
=>Xuất thân cao quý, sống khó, lương thiện.
III.Phân tích
1.Vẻ đẹp của hình tượng Thạch Sanh
THẠCH SANH
III.Phân tích
1.Vẻ đẹp của hình tượng Thạch Sanh
2.Những chiến công của Thạch Sanh
Trước khi được kết hôn với công chúa, Thạch Sanh đã phải trải qua những thử thách nào?
-Chém chằn tinh.
-Diệt đại bàng cứu công chúa, cứu thái tử con vua Thủy Tề.
-Đuổi quân xâm lược 18 nước chư hầu.
THẠCH SANH
III.Phân tích
1.Vẻ đẹp của hình tượng Thạch Sanh
2.Những chiến công của Thạch Sanh
Trước khi được kết hôn với công chúa, Thạch Sanh đã phải trải qua những thử thách nào?
-Chém chằn tinh.
-Diệt đại bàng cứu công chúa, cứu thái tử con vua Thủy Tề.
-Đuổi quân xâm lược 18 nước chư hầu.
Qua những thử thách ấy, Thạch Sanh đã bộc lộ những phẩm chất gì?
=>Thật thà, chất phác, dũng cảm, lòng nhân đạo, yêu hòa bình.
THẠCH SANH
III.Phân tích
1.Vẻ đẹp của hình tượng Thạch Sanh
2.Những chiến công của Thạch Sanh
3.Sự đối lập về tính cách, hành động của Thạch Sanh và Lý Thông
=>Sự đối lập giữa hai nhân vật là sự đối lập giữa thật thà và xảo trá, vị tha và ích kỉ,thiện và ác.
THẠCH SANH
III.Phân tích
1.Vẻ đẹp của hình tượng Thạch Sanh
2.Những chiến công của Thạch Sanh
3.Sự đối lập về tính cách, hành động của Thạch Sanh và Lý Thông
Nêu ý nghĩa của những chi tiết thần kì trong truyện?
Tiếng đàn: giải oan, làm công chúa hết bệnh, mười tám nước chư hầu phải xin hàng.
=>Đó là tiếng đàn giãi bày tình yêu, đòi hỏi công lí, tiếng đàn nhân đạo, hòa bình.
IV.Tổng kết
Ghi nhớ:SGK/67
THẠCH SANH
Niêu cơm: tượng trưng cho tấm lòng nhân đạo, tư tưởng yêu chuộng hòa bình của nhân dân.
=>Niêu cơm cuảtình thương, ý thức tiết kiệm và thực dụng, lòng nhân ái, ước vọng đoàn kết, để các dân tộc sinh sống hòa bình, hữu nghị, yên ổn làm ăn.
THẠCH SANH
I.Tìm hiểu chung
1.Khái niệm
2.Thể loại
II. Đọc- Hiuể văn bản
1.Đọc-Chú thích
2.Tóm tắt vản bản
3.Bố cục
III.Phân tích
1.Vẻ đẹp tính cách của Thạch Sanh
2.Những chiến công của Thạch Sanh
3.Sự đối lập tính cách Thạch Sanh và Lí Thông
IV. Tổng kết
Ghi nhớ: SGK/67
Tác giả dân gian kể về sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh trong mối quan hệ giữa đời sống trần thế với thế giới thần thánh nhằm mục đích gì?
Thể hiện ước mơ về sức mạnh thần kì để chiến thắng thiên nhiên;
Thỏa mãn ước mơ có sức mạnh thần kì để chiến thắng giặc ngoại xâm ;
Thỏa mãn trí tưởng tượng bay bổng, lãng mạn nhưng cũng hết sức thực tế của nhân dân ta trong cuộc sống ;
Ca ngợi phẩm chất, tài năng nhân vật cũng như của chính nhân dân lao động.
C
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CỦNG CỐ:
Nhận xét nào nêu chính xác về nguồn gốc xuất thân của Thạch Sanh?
A. Từ thế giới thần linh.
B. Từ những người chịu nhiều đau khổ.
C. Từ chú bé mồ côi.
D. Từ những người đấu tranh quật khởi.
A
Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật nào trong truyện Cổ tích?
A. Nhân vật ngốc nghếch.
B. Nhân vật dũng sĩ có tài năng kì lạ.
C. Nhân vật thông minh.
D. Nhân vật là động vật.
B
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CỦNG CỐ:
Câu 1: Chủ đề của truyện Thạch Sanh là gì?
Đấu tranh xã hội;
Đấu tranh chống xâm lược;
Đấu tranh chinh phục thiên nhiên;
Đấu tranh chống cái ác.
Câu 2: Truyện Thạch Sanh thể hiện ước mơ gì của nhân dân lao động ?
Sức mạnh của nhân dân;
Công bằng xã hội;
Cái thiện chiến thắng các ác;
Cả ba ước mơ trên.
D
D
Hướng dẫn về nhà
Soạn văn bản : Em bé thông minh
Tiếng Việt: Chữa lỗi dùng từ tiếp theo
Quan xác hình và cho biết tên các câu truyện mà em đã học?
KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨ
SỰ TÍCH HỒ GƯƠM
BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY
THÁNH GIÓNG
VĂN BẢN
THẠCH SANH
(Truyện cổ tích)
THẠCH SANH
I.TÌM HIỂU CHUNG
1.KHÁI NIỆM
Truyện cổ tích là gì?
Văn bản: THẠCH SANH
I. Tìm hiểu chung
1.Khái niệm:
Truyện cổ tích: loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc:
-Nhân vật bất hạnh (như: người mồ côi, người con riêng, người em út, người có hình dạng xấu xí,...)
-Nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng kì lạ.
-Nhân vật thông minh và nhân vật ngốc nghếch.
-Nhân vật là động vật (con vật biết nói năng, hoạt động, tính cách như con người).
Truyện cổ tích thường có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công.
THẠCH SANH
I.Tìm hiểu chung
1.Khái niệm
2.Thể loại
-Thạch Sanh là truyện cổ tích thuộc kiểu nhân vật dũng sĩ.
-Thể hiện ước mơ, niềm tin về đạo đức, công lí yêu chuộng hòa bình của dân tộc.
Thạch Sanh là truyện cổ tích thuộc kiểu nhân vật nào?
THẠCH SANH
II. Đọc- Hiểu văn bản
1. Đọc- Tìm hiểu từ khó
2.Tóm tắt văn bản
Dựa vào hình vẽ em hãy tóm tắt câu truyện?
II) ĐỌC- HIỂU CHÚ THÍCH:
Văn bản: THẠCH SANH
THẠCH SANH
I.Tìm hiểu chung
1.Khái niệm
2.Thể loại
II. Đọc-Hiểu văn bản
1.Đọc-Tìm hiểu từ khó
2.Tóm tắt văn bản
3.Bố cục: 2 phần
Bố cục của văn bản, chia làm mấy đoạn. Ý nghĩa mỗi đoạn?
-Phần 1: Từ đầu-> phép thần nông: Giới thiệu sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh.
-Phần 2: Còn lại: Những thử thách của Thạch Sanh.
THẠCH SANH
I.Tìm hiểu chung
1.Khái niệm
2.Thể loại
II. Đọc-Hiểu văn bản
1.Đọc-Tìm hiểu từ khó
2.Tóm tắt văn bản
3.Bố cục: 2 phần
III.Phân tích
1.Vẻ đẹp của hình tượng Thạch Sanh
Theo em sự ra đời của Thạch Sanh cò gì bình thường, khác thường?
THẠCH SANH
Bình thường
-Là con của một gia đình nông dân tốt bụng.
Khác thường
-Là thái tử con Ngọc Hoàng sai xuống đầu thai.
-Sống nghèo khổ bằng nghể kiếm củi.
-Được mẹ mang thai nhiều năm mới sinh ra.
-Được thiên thần dạy mọi phép thần thông.
Kể về sự ra đời của Thạch Sanh như vậy, nhân dân ta muốn thể hiện điều gì?
THẠCH SANH
I.Tìm hiểu chung
1.Khái niệm
2.Thể loại
II. Đọc-Hiểu văn bản
1.Đọc-Tìm hiểu từ khó
2.Tóm tắt văn bản
3.Bố cục: 2 phần
-Con gia đình nông dân nghèo.
-Bà mẹ mang thai nhiều năm mới sinh
-Ngọc Hoàng sai thái tử xuống đầu thai làm con.
-Sống bằng nghề kiếm củi.
-Được thiên thần dạy đủ các môn võ nghệ và mọi phép thần thông.
=>Xuất thân cao quý, sống khó, lương thiện.
III.Phân tích
1.Vẻ đẹp của hình tượng Thạch Sanh
THẠCH SANH
III.Phân tích
1.Vẻ đẹp của hình tượng Thạch Sanh
2.Những chiến công của Thạch Sanh
Trước khi được kết hôn với công chúa, Thạch Sanh đã phải trải qua những thử thách nào?
-Chém chằn tinh.
-Diệt đại bàng cứu công chúa, cứu thái tử con vua Thủy Tề.
-Đuổi quân xâm lược 18 nước chư hầu.
THẠCH SANH
III.Phân tích
1.Vẻ đẹp của hình tượng Thạch Sanh
2.Những chiến công của Thạch Sanh
Trước khi được kết hôn với công chúa, Thạch Sanh đã phải trải qua những thử thách nào?
-Chém chằn tinh.
-Diệt đại bàng cứu công chúa, cứu thái tử con vua Thủy Tề.
-Đuổi quân xâm lược 18 nước chư hầu.
Qua những thử thách ấy, Thạch Sanh đã bộc lộ những phẩm chất gì?
=>Thật thà, chất phác, dũng cảm, lòng nhân đạo, yêu hòa bình.
THẠCH SANH
III.Phân tích
1.Vẻ đẹp của hình tượng Thạch Sanh
2.Những chiến công của Thạch Sanh
3.Sự đối lập về tính cách, hành động của Thạch Sanh và Lý Thông
=>Sự đối lập giữa hai nhân vật là sự đối lập giữa thật thà và xảo trá, vị tha và ích kỉ,thiện và ác.
THẠCH SANH
III.Phân tích
1.Vẻ đẹp của hình tượng Thạch Sanh
2.Những chiến công của Thạch Sanh
3.Sự đối lập về tính cách, hành động của Thạch Sanh và Lý Thông
Nêu ý nghĩa của những chi tiết thần kì trong truyện?
Tiếng đàn: giải oan, làm công chúa hết bệnh, mười tám nước chư hầu phải xin hàng.
=>Đó là tiếng đàn giãi bày tình yêu, đòi hỏi công lí, tiếng đàn nhân đạo, hòa bình.
IV.Tổng kết
Ghi nhớ:SGK/67
THẠCH SANH
Niêu cơm: tượng trưng cho tấm lòng nhân đạo, tư tưởng yêu chuộng hòa bình của nhân dân.
=>Niêu cơm cuảtình thương, ý thức tiết kiệm và thực dụng, lòng nhân ái, ước vọng đoàn kết, để các dân tộc sinh sống hòa bình, hữu nghị, yên ổn làm ăn.
THẠCH SANH
I.Tìm hiểu chung
1.Khái niệm
2.Thể loại
II. Đọc- Hiuể văn bản
1.Đọc-Chú thích
2.Tóm tắt vản bản
3.Bố cục
III.Phân tích
1.Vẻ đẹp tính cách của Thạch Sanh
2.Những chiến công của Thạch Sanh
3.Sự đối lập tính cách Thạch Sanh và Lí Thông
IV. Tổng kết
Ghi nhớ: SGK/67
Tác giả dân gian kể về sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh trong mối quan hệ giữa đời sống trần thế với thế giới thần thánh nhằm mục đích gì?
Thể hiện ước mơ về sức mạnh thần kì để chiến thắng thiên nhiên;
Thỏa mãn ước mơ có sức mạnh thần kì để chiến thắng giặc ngoại xâm ;
Thỏa mãn trí tưởng tượng bay bổng, lãng mạn nhưng cũng hết sức thực tế của nhân dân ta trong cuộc sống ;
Ca ngợi phẩm chất, tài năng nhân vật cũng như của chính nhân dân lao động.
C
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CỦNG CỐ:
Nhận xét nào nêu chính xác về nguồn gốc xuất thân của Thạch Sanh?
A. Từ thế giới thần linh.
B. Từ những người chịu nhiều đau khổ.
C. Từ chú bé mồ côi.
D. Từ những người đấu tranh quật khởi.
A
Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật nào trong truyện Cổ tích?
A. Nhân vật ngốc nghếch.
B. Nhân vật dũng sĩ có tài năng kì lạ.
C. Nhân vật thông minh.
D. Nhân vật là động vật.
B
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CỦNG CỐ:
Câu 1: Chủ đề của truyện Thạch Sanh là gì?
Đấu tranh xã hội;
Đấu tranh chống xâm lược;
Đấu tranh chinh phục thiên nhiên;
Đấu tranh chống cái ác.
Câu 2: Truyện Thạch Sanh thể hiện ước mơ gì của nhân dân lao động ?
Sức mạnh của nhân dân;
Công bằng xã hội;
Cái thiện chiến thắng các ác;
Cả ba ước mơ trên.
D
D
Hướng dẫn về nhà
Soạn văn bản : Em bé thông minh
Tiếng Việt: Chữa lỗi dùng từ tiếp theo
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trường THCS Bình Thắng B
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)