Bài 6. Thạch Sanh

Chia sẻ bởi Ngô Thị Vui | Ngày 21/10/2018 | 15

Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Thạch Sanh thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

GI�O �N Di?N T?
GIÁO VIÊN
NGÔ THỊ VUI
KIỂM TRA BÀI CŨ
-Đây là chi tiết nào?
-Trong truyền thuyết nào?
-Chi tiết này nói lên điều gì?
Văn học TIẾT 21,22 THẠCH SANH
(Truyện cổ tích)
I/ Đọc-hiểu chú thích:
1) Khái niệm truyện cổ tích:(sgk/53)
2/Từ khó:
-Là loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật :
Bất hạnh (mồ côi,xấu xí,con riêng...);
Dũng sĩ, tài năng kì lạ;
Thông minh, ngốc nghếch;
Là động vật ( biết nói năng,suy nghĩ như người...).
- Thường có yếu tố hoang đường,thể hiện ước mơ,niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác...
(3)Thái tử:con trai vua,người
được chọn sẵn để sau nối
ngôi.
(11) Đại bàng:chim ăn thịt cỡ
lớn,cánh dài,rộng,chân
có lông, sống ở núi cao.
(13) Nước chư hầu: nước bị
phụ thuộc, phải phục tùng
nước khác
(15) Động binh:huy động quân
đội chuẩn bị chiến tranh.
giải nghĩa bằng cách dùng
khái niệm mà từ biểu thị.
Văn học TIẾT 21,22 THẠCH SANH

II/ ĐỌC- HiỂUVĂN BẢN


1)-Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh.
2)Thử thách và những chiến
công thần diệu.
Các sự việc chính:
1- Sự ra đời, lai lịch của Thạch Sanh .
2-Thạch Sanh được thiên thần dạy võ nghệ.
3-Thạch Sanh kết nghĩa với Lý Thông.
4-Thạch Sanh diệt chằn tinh, bị Lý Thông cướp công.
5- Thạch Sanh diệt đại bàng, cứu công chúa ,lại bị cướp công.
6-Thạch Sanh cứu thái tử, được tặng đàn thần,bị vu oan phải vào ngục.
7-Thạch Sanh được giải oan.
8-Thạch Sanh cưới công chúa,chiến
thắng quân 18 nước chư hầu và được nối ngôi .
Văn học: TIẾT 21,22 THẠCH SANH

III/ Phân tích:
1/Thạch Sanh:
a- Sự ra đời và lớn lên:

*Bình thường:
-Là con một gia đình nông dân tốt bụng
-Mồ côi,nghèo khổ sống bằng nghề kiếm củi.
*Khác thường:
-Mẹ mang thai nhiều năm mới sinh.
-Do Ngọc Hoàng sai Thái tử xuống đầu thai.
-Được thiên thần dạy võ nghệ và các phép thần thông.
-Nguồn gốc xuất thân của Thạch Sanh có gì bình thường? Có gì khác thường?

Văn học TIẾT 21,22 THẠCH SANH

II/ Phân tích:
1/Thạch Sanh:
a- Sự ra đời và lớn lên:
Vừa bình thường vừa khác thường có ý nghĩa:
+Cuộc đời ,số phận người dũng sĩ gần gũi với nhân dân lao động.
+Tô đậm tính chất kì lạ, đẹp đẽ của nhân vật, báo hiệu lập nhiều chiến công hiển hách.

KÓ vÒ sù ra ®êi vµ lín lªn cña Th¹ch Sanh vừa bình thường,vừa khác thường nh­ vËy, nh©n d©n muèn thÓ hiÖn ®iều g×? (Ýnghĩa?)

Văn học:TIẾT 21,22 THẠCH SANH

2:Thử thách và những chiến công

-Hãy liệt kê trong đời mình ,Thạch Sanh đã trải qua bao nhiêu thử thách và lập nên những chiến công nào?
2: Thử thách và những chiến công :


Bị mẹ con Lý Thông lừa
đi canh miếu thế mạng

Giết chằn tinh trừ hại cho
dân, thu được bộ cung
tên vàng

2: Thử thách và những chiến công :
-Diệt đại bàng,cứu công
Chúa
2 / Thử thách và những chiến công :
Bị Lý Thông lấp hang
Cứu thái tử, được tặng đàn
2: Thử thách những chiến công

Hồn đại bàng và
chằn tinh báo thù,
bị giam vào ngục
Được giải oan,cưới
công chúa
2: Thử thách và những chiến công :
Quân 18 nước chư hầu
kéo đánh nước ta

Đuổi chúng
bằng tiếng đàn, niêu cơm,
được nối ngôi
Bị Lý Thông lấp hang
D?i b�ng,ch?n tinh b�o
th�,b? giam v�o ng?c
Quân 18 nước chư hầu
kéo đến

Đuổi được chúng ,
được nối ngôi

Được giải oan,vạch mặt
Lý thông,cưới
công chúa
-Diệt đại bàng,cứu công
Chúa.Cứu thái tử, được
tặng đàn thần

Giết chằn tinh , thu
được bộ cung tên vàng
THỬ


B? m? con L� Thơng l?a
di canh mi?u th? m?ng

Văn học TIẾT 21,22 THẠCH SANH

2:Thử thách và những chiến công:
Kẻ thù càng nguy hiểm,thử thách càng to lớn,chiến công càng vẻ vang.
Phẩm chất:
Thật thà,chất phác
Dũng cảm,tài năng
Nhân đạo,yêu hòa bình
 Đây cũng là những phẩm chất tiêu biểu của nhân dân
Phẩm chất của Thạch
Sanh qua những
chiến công ấy?
Trong quan hệ với Lí Thông,
Thạch Sanh luôn luôn ngờ
nghệch,dại khờ, trung hậu
quá đỗi,chàng bị lừa mà
không hề oán giận, .Có phải
Thạch sanh không biết
căm thù?
Câu hỏi thảo luận:
Có ý kiến cho rằng : “Thạch Sanh là người dũng sĩ dân gian bách chiến, bách thắng”,em có nhận xét gì về ý kiến đó ?
Nguyên nhân nào dẫn đến những chiến thắng của Thạch Sanh ?
.



0
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án:
-Có sức khỏe, tài năng vô địch.
-Mục đích chiến đấu chính nghĩa: cứu người bị hại,
cứu dân ,bảo vệ đất nước...
-Có phương tiện chiến đấu thần kì.
Văn học:TIẾT 21,22 THẠCH SANH
* Nhân vật Lý Thông:
Lừa lọc, phản bội,bất nhân , bất nghĩa
Cái ác
Liệt kê những sự việc mà Lý Thông đã làm đối với Thạch Sanh? Mục đích của những việc làm đó?
Kết nghĩa,mời Thạch Sanh về ở cùng lợi dụng, bóc lột sức lao động.
Lừa Thạch Sanh nộp mạng cho chằn tinh thế mạng,cướp công.
Lừa Thạch Sanh đi diệt đại bàng cứu công chúa ,tàn nhẫn lấp cửa hang sát hại cướp công,lừa dối nhà vua hòng cưới công chúa.


Văn học:TIẾT 21,22THẠCH SANH
* Nhân vật Lý Thông:
Lừa lọc, phản bội,bất nhân , bất nghĩa cái ác



Ngh? thu?t d?i l?p
Bảng so sánh
Văn học:TIẾT 21,22 THẠCH SANH
3: KẾT THÚC TRUYỆN
Kết thúc có hậu phổ biến
trong truyện cổ tích như :
Cây khế, Tấm Cám...
-Niềm tin vào công lí xã hội.
-Ước mơ về sự đổi đời.
Văn học:TIẾT 21,22 THẠCH SANH
*Ý nghĩa một số chi tiết thần kì:
+Tiếng đàn: tượng trưng cho công lý,cái thiện, tinh thần yêu chuộng hòa bình,có sức cảm hóa kẻ thù.
+Niêu cơm:
 tình thương,lòng nhân ái,khát vọng đoàn kết,hòa bình giữa các dân tộc của nhân dân ta.
+Tiếng đàn:
-Giải oan cho Thạch Sanh
-Giải câm cho công chúa
-Giải bày tình yêu
-Vạch mặt kẻ thù nham hiểm, bất nhân :Lý Thông.
-Làm cho quân 18 nước chư hầu giải giáp xin hàng
+Niêu cơm:
-Như lời thách đố, ăn hết lại đầy
sự tài giỏi của Thạch sanh,yếu tố thần kì tăng sự hấp dẫnPhản ánh ước mơ bình dị của người lao động:cuộc sống no đủ.
Văn học:TIẾT 21,22 THẠCH SANH
IV/Tổng kết:
ghi nhớ sgk/67

*


-Truyện hấp dẫn người đọc bởi điều gì?
-Chàng dũng sĩ Thạch sanh đã làm được những gì? Truyện thể hiện ước mơ gì của nhân dân?
Văn học:TIẾT 21,22 THẠCH SANH
V/ Luyện tập:
1- Đặt tên cho các bức tranh:
2- Trò chơi ô chữ :
2- Ô chữ gồm 6 chữ cái.
Nhân vật Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật nào trong truyện cổ tích?
-








10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Đây là từ Hán Việt có nghĩa là: “ Sinh ra từ đá” ?








10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
2- Ô chữ gồm 9 chữ cái.
Củng cố-dặn dò:
1-Chủ đề chính của truyện “Thạch Sanh” là gì?
A. Đấu tranh giai cấp.
B. Đấu tranh chống xâm lược.
C. Đấu tranh chinh phục thiên nhiên.
Đấu tranh chống cái ác.
2-Học ghi nhớ, soạn bài “Chữa lỗi dùng từ”.
-Kính chào tạm biệt
quý thầy cô!
-Chào cả lớp !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngô Thị Vui
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)