Bài 6. Thạch Sanh
Chia sẻ bởi Lê Ngọc Hương |
Ngày 21/10/2018 |
20
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Thạch Sanh thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Giáo viên: Trần Thị Ngọc Loan
Tiết Ngữ Văn
CHÀO MỪNG CÁC EM HỌC SINH
Kiểm tra miệng
I. Đọc, hiểu văn bản:
II. Phân tích văn bản:
1. Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh:
2. Những thử thách Thạch Sanh phải trải qua:
Tuần : 6 – Tiết : 22:
THẠCH SANH (TT)
? Thử thách đầu tiên là gì?
? Em hãy nêu chiến công đầu tiên của Thạch Sanh?
Dũng cảm, mưu trí.
? Qua thử thách này Thạch Sanh đã bộc lộ phẩm chất gì đáng quý?
? Thử thách thứ hai đến với Thạch Sanh là gì?
?Kết thúc cuộc chiến như thế nào?
? Thử thách này cho thấy Thạch Sanh đã bộc lộ phẩm chất gì?
Thật thà, can đảm, dũng mãnh.
? Thử thách thứ ba đến với Thạch Sanh là gì?
Bị hồn chằn tinh, đại bàng báo thù, Thạch Sanh phải ngồi tù.
? Thạch Sanh đã tự giải thoát cho mình bằng cách nào?
Dùng tiếng đàn.
? Thử thách này cho thấy Thạch Sanh đã bộc lộ phẩm chất gì?
Có sức mạnh vô địch, bao dung, độ lượng.
? Thử thách cuối cùng là gì?
Mười tám nước chư hầu sang đánh.
? Thạch Sanh đánh trả lại bằng cách nào?
Gãi đàn
Nấu cơm đãi
? Chi tiết gãi đàn, niêu cơm nói lên ý nghĩa gì?
?Tiếng đàn:
Giải oan
Giải bày tình yêu
Đòi công lý
Lòng nhân đạo, yêu chuộng hòa bình.
? Niêu cơm :
Ăn hết lại đầy
Tình thương lòng nhân ái
Ước vọng đoàn kết hòa bình.
Mẹ con Lí Thông bị sét đánh chết.
Cứu công chúa bị
Lý Thông lấp hang
Đại bàng,chằn tinh báo
thù, bị giam vào ngục
Quân 18 nước chư hầu
kéo sang đánh
- Dùng tiếng đàn lui
quân 18 nước chư hầu, nối ngôi
Cứu công chúa khỏi câm,
được giải oan, vạch mặt
Lý thông, cưới
công chúa
- Diệt đại bàng,cứu công
Chúa.Cứu thái tử, được
tặng đàn thần
Giết chằn tinh , thu
được bộ cung tên vàng
B? m? con L Thơng l?a
di canh mi?u th? m?ng
* Những thử thách và chiến công :
3. Lí Thông:
? Lí Thông đã hại Thạch Sanh mấy lần?
Lừa Thạch Sanh canh miếu thờ.
Lừa Thạch Sanh trốn để cướp công.
Lùa Thạch Sanh xuống hang.
Không can thiệp Thạch Sanh khi bị hạ ngục.
? Qua những sự việc đó cho thấy Lí Thông là người như thế nào?
Xảo trá, lọc lừa, phản bội, độc ác, bất nhân, bất nghĩa.
?Lí Thông tượng trưng cho điều gì?
X Cái ác
? Trong truyện hai nhân vật Thạch Sanh và LÍ Thông luôn đối lập nhau về tính cách và hành động. Hãy chỉ ra sự đối lập đó? (thảo luận)
Sự đối lập Thạch Sanh và Lí Thông là sự đối lập giữa thật thà và xảo trá,vị tha, ích kỷ, thiện và ác
4. Nghệ thuật
Sắp xếp các tình tiết tự nhiên, khéo léo.
Xây dựng nhân vật đối lập.
Sử dụng nhiều yếu tố thần kì.
5. Ý nghĩa của truyện:
Thể hiện ước mơ, niềm tin về đạo đức, công lý
Lý tưởng nhân đạo, yêu hòa bình của nhân dân.
GHI NHỚ: SGK/67
III. Luyện tập:
Từ những điều vừa tìm hiểu, em hãy nêu nghệ thuật , ý nghĩa của truyện Thạch Sanh.
Tổng kết:
? Em hãy tìm trong truyện cổ tích dân gian truyện nào có yếu tố thần kì giống như trong truyện Thạch Sanh?
Tấm Cám.
Cây Khế.
2. Trò chơi ô chữ:
Ô chữ gồm 6 chữ cái.
Nhân vật Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật nào trong truyện cổ tích?
-
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Đây là từ Hán Việt có nghĩa là: “ Sinh ra từ đá” ?
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
* Ô chữ gồm 9 chữ cái.
Hướng dẫn học tập:
Đối với bài học ở tiết này:
Kể diễn cảm lại câu chuyện.
Học thuộc ghi nhớ.
Làm bài tập.
Vẽ tranh, sưu tầm tranh.
Đối với bai hoc ở tiết tiếp theo:
Chuẩn bị bài Em bé thông minh.
Đọc và kể tóm tắt văn bản.
Xem chú thích.
Tiết Ngữ Văn
CHÀO MỪNG CÁC EM HỌC SINH
Kiểm tra miệng
I. Đọc, hiểu văn bản:
II. Phân tích văn bản:
1. Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh:
2. Những thử thách Thạch Sanh phải trải qua:
Tuần : 6 – Tiết : 22:
THẠCH SANH (TT)
? Thử thách đầu tiên là gì?
? Em hãy nêu chiến công đầu tiên của Thạch Sanh?
Dũng cảm, mưu trí.
? Qua thử thách này Thạch Sanh đã bộc lộ phẩm chất gì đáng quý?
? Thử thách thứ hai đến với Thạch Sanh là gì?
?Kết thúc cuộc chiến như thế nào?
? Thử thách này cho thấy Thạch Sanh đã bộc lộ phẩm chất gì?
Thật thà, can đảm, dũng mãnh.
? Thử thách thứ ba đến với Thạch Sanh là gì?
Bị hồn chằn tinh, đại bàng báo thù, Thạch Sanh phải ngồi tù.
? Thạch Sanh đã tự giải thoát cho mình bằng cách nào?
Dùng tiếng đàn.
? Thử thách này cho thấy Thạch Sanh đã bộc lộ phẩm chất gì?
Có sức mạnh vô địch, bao dung, độ lượng.
? Thử thách cuối cùng là gì?
Mười tám nước chư hầu sang đánh.
? Thạch Sanh đánh trả lại bằng cách nào?
Gãi đàn
Nấu cơm đãi
? Chi tiết gãi đàn, niêu cơm nói lên ý nghĩa gì?
?Tiếng đàn:
Giải oan
Giải bày tình yêu
Đòi công lý
Lòng nhân đạo, yêu chuộng hòa bình.
? Niêu cơm :
Ăn hết lại đầy
Tình thương lòng nhân ái
Ước vọng đoàn kết hòa bình.
Mẹ con Lí Thông bị sét đánh chết.
Cứu công chúa bị
Lý Thông lấp hang
Đại bàng,chằn tinh báo
thù, bị giam vào ngục
Quân 18 nước chư hầu
kéo sang đánh
- Dùng tiếng đàn lui
quân 18 nước chư hầu, nối ngôi
Cứu công chúa khỏi câm,
được giải oan, vạch mặt
Lý thông, cưới
công chúa
- Diệt đại bàng,cứu công
Chúa.Cứu thái tử, được
tặng đàn thần
Giết chằn tinh , thu
được bộ cung tên vàng
B? m? con L Thơng l?a
di canh mi?u th? m?ng
* Những thử thách và chiến công :
3. Lí Thông:
? Lí Thông đã hại Thạch Sanh mấy lần?
Lừa Thạch Sanh canh miếu thờ.
Lừa Thạch Sanh trốn để cướp công.
Lùa Thạch Sanh xuống hang.
Không can thiệp Thạch Sanh khi bị hạ ngục.
? Qua những sự việc đó cho thấy Lí Thông là người như thế nào?
Xảo trá, lọc lừa, phản bội, độc ác, bất nhân, bất nghĩa.
?Lí Thông tượng trưng cho điều gì?
X Cái ác
? Trong truyện hai nhân vật Thạch Sanh và LÍ Thông luôn đối lập nhau về tính cách và hành động. Hãy chỉ ra sự đối lập đó? (thảo luận)
Sự đối lập Thạch Sanh và Lí Thông là sự đối lập giữa thật thà và xảo trá,vị tha, ích kỷ, thiện và ác
4. Nghệ thuật
Sắp xếp các tình tiết tự nhiên, khéo léo.
Xây dựng nhân vật đối lập.
Sử dụng nhiều yếu tố thần kì.
5. Ý nghĩa của truyện:
Thể hiện ước mơ, niềm tin về đạo đức, công lý
Lý tưởng nhân đạo, yêu hòa bình của nhân dân.
GHI NHỚ: SGK/67
III. Luyện tập:
Từ những điều vừa tìm hiểu, em hãy nêu nghệ thuật , ý nghĩa của truyện Thạch Sanh.
Tổng kết:
? Em hãy tìm trong truyện cổ tích dân gian truyện nào có yếu tố thần kì giống như trong truyện Thạch Sanh?
Tấm Cám.
Cây Khế.
2. Trò chơi ô chữ:
Ô chữ gồm 6 chữ cái.
Nhân vật Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật nào trong truyện cổ tích?
-
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Đây là từ Hán Việt có nghĩa là: “ Sinh ra từ đá” ?
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
* Ô chữ gồm 9 chữ cái.
Hướng dẫn học tập:
Đối với bài học ở tiết này:
Kể diễn cảm lại câu chuyện.
Học thuộc ghi nhớ.
Làm bài tập.
Vẽ tranh, sưu tầm tranh.
Đối với bai hoc ở tiết tiếp theo:
Chuẩn bị bài Em bé thông minh.
Đọc và kể tóm tắt văn bản.
Xem chú thích.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Ngọc Hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)