Bài 6. Saccarozơ, tinh bột va xenlulozơ

Chia sẻ bởi Tu Xuan Nhi | Ngày 09/05/2019 | 49

Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Saccarozơ, tinh bột va xenlulozơ thuộc Hóa học 12

Nội dung tài liệu:

Giao an Powerpoint
Tu Xuan Nhi - THPT Huong hoa
Giáo án Powerpoint của : Từ Xuân Nhị
Tiết 10-11
SACCAROZƠ
Giao an Powerpoint
Tu Xuan Nhi - THPT Huong hoa
TRONG T? NHIÊN SACCAROZƠ CÓ Ở ĐÂU ?
CÂY MÍA
Giao an Powerpoint
Tu Xuan Nhi - THPT Huong hoa
Cây củ cải đường
Giao an Powerpoint
Tu Xuan Nhi - THPT Huong hoa
Cây Thnốt
Đường Saccarozơ
Giao an Powerpoint
Tu Xuan Nhi - THPT Huong hoa
I- Tính chất vật lí-trạng thái tự nhiên :
Có trong một số loại thực vật :Mía, củ cải đường, thnốt
Saccarozơ là chất rắn kết tinh không màu, không mùi, có vị ngọt, tan tốt trong nước, t0nc = 1850C.
II- Cấu trúc phân tử:
C6H12O6
C12H22O11
Hai phân tử mono saccarit loại 1 phân tử H2O
Dung dịch Saccarozơ tác dụng với Cu(OH)2 : ancol đa chức
Dung dịch Saccarozơ khôngcó phản ứng tráng gương: Không có nhóm -CHO
Đun nóng với H+ thu được Glucozơ và Fructozơ
Giao an Powerpoint
Tu Xuan Nhi - THPT Huong hoa
Saccarozơ là một đi saccarit được cấu tạo từ một gốc glucozơ và một gốc fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi
gốc ? - glucozơ
gốc ? -fructozơ
7
Giao an Powerpoint
Tu Xuan Nhi - THPT Huong hoa
Là ancol đa chức: 8 nhóm -OH
Gồm mắt xích ? và ? liên kết với nhau qua -O-
Là ete đa chức: 3 nhóm chức
Không chứa nhóm -CHO
6
Giao an Powerpoint
Tu Xuan Nhi - THPT Huong hoa
III.Tính chất hóa học
1- Phản ứng với Cu(OH)2 (tính chất của ancol đa chức)
2 C12H22O11
+ Cu(OH)2
(C12H21O11)2Cu
+ 2 H2O
2- Phản ứng thủy phân
C12H22O11
+ H2O
C6H12O6
+ C6H12O6
glucozơ
fruccozơ
Saccarozơ không có nhóm hemiaxetal nên không có khả năng mở vòng ? không chứa nhóm -CHO , nên saccarozơ chỉ có tính chất của ancol và phản ứng thuỷ phân
Trong cơ thể người saccarozơ thuỷ phân nhờ các enzim
Giao an Powerpoint
Tu Xuan Nhi - THPT Huong hoa
Luyện tập:
1-Để nhận biết Glucôzơ,Fructozơ,saccarozơ ta có thể dùng thuốc thử sau :
A. AgNO3/NH3
B. Cu(OH)2
C. Dung dịch NaOH
D. Cả A và C
2-Giữa Saccarozơ và Glucôzơ có đặc điểm giống nhau là:
A. Đều được lấy từ củ cải đường
B. Đều có trong biệt dược ưu trương (ngọt)
C. Đều tác dụng với AgNO3/NH3
D. Đều tác dụng với Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh
D. Cả A và C
D. Đều tác dụng với Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh
Giao an Powerpoint
Tu Xuan Nhi - THPT Huong hoa
3-Saccarozơ có thể tác dụng được với chất nào sau :
1. H2/Ni,t0 2. Cu(OH)2 3. AgNO3/NH3 4. CH3COOH/H2SO4 đặc
D. 1 và 4
C. 2 và 4
B. 2 và 3
A. Chỉ 1 và 2
C. 2 và 4
4-Đốt cháy hoàn toàn 0,01mol một hiđratcacbon X thu được 5,28g CO2 và 1,98g H2O .Biết tỷ lệ khối lượng H và O trong X là : mO : mH = 1 : 0,125 . Công thức phân tử của X là :
D. (C6H10O5)n
B. C6H12O6
C. C18H36O18
A. C12H22O11
A. C12H22O11
nC = 0,12g
mH = 0,22g
mO = 1,76g
nO = 0,11g
CxH2yOy
x : y = 12 : 11
C12H22O11
Hướng dẫn :
Giao an Powerpoint
Tu Xuan Nhi - THPT Huong hoa
5- Thuỷ phân hoàn toàn 34,2g saccarozơ, sau đó tiến hành phản ứng tráng bạc với dung dịch thu được thì khối lượng Ag tối đa thu được là:
A. 21,6g
B. 43,2g
B. 43,2g
C. 10,8g
D. 5,04g
A. Monosaccarit C6H12O6
B. Đisaccarit C12H22O11
C. Monosaccarit C5H10O5
D. Đisaccarit C10H18O9
Hướng dẫn : Nếu là monosaccarit thì = 12n: 2n = 6 ? loại
? là đisaccarit ? lập biểu thức xác định n theo yêu cầu
B. Đisaccarit C12H22O11
Giao an Powerpoint
Tu Xuan Nhi - THPT Huong hoa
Kính chúc quý thầy cô cùng các em mạnh khỏe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Tu Xuan Nhi
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)