Bài 6. Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước
Chia sẻ bởi Hoàng Trường Sơn |
Ngày 20/10/2018 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước thuộc Lịch sử 5
Nội dung tài liệu:
TUẦN 6
KIỂM
TRA
BÀI
CŨ
Câu 1 : Phong trào Đông Du diễn ra trong thời gian nào ? Ai là người lãnh đạo ? Mục đích của phong trào này là gì ?
Câu 2 : Kết quả của phong trào Đông Du như thế nào ? Ý nghĩa của phong trào này là gì ?
NỘI DUNG
Một số nhân vật yêu nước tiêu biểu trong giai đoạn cuối thế ki XIX, đầu thế kỉ XX ?
Nguyễn Trưòng Tộ
Tôn Thất Thuyết
Một số nhân vật yêu nước tiêu biểu trong giai đoạn cuối thế ki XIX, đầu thế kỉ XX ?
Phan Đình Phùng
Hoàng Hoa Thám
Một số nhân vật yêu nước tiêu biểu trong giai đoạn cuối thế ki XIX, đầu thế kỉ XX ?
Phan Bội Châu
Phan Châu Trinh
* Nêu kết quả của các phong trào trên ?
* Theo em, vì sao các phong trào chống thực dân Pháp của nhân dân ta trong thời kì đó thất bại ?
Bác Hồ kính yêu của chúng ta.
Tiết 6
HOẠT ĐỘNG 1
I. Tìm hiểu về : Gia đình - Quê hương của Nguyễn Tất Thành
LỊCH SỬ:
QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC
( Thảo luận nhóm 2 )
* Chia sẻ với các bạn trong nhóm những thông tin, tư liệu mà em tìm hiểu được về quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành.
* Nguyễn Tất Thành sinh ngày 19.5.1890 tromg một nhà nho yêu nước ở xã Kim Liên (Làng Sen), huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.
Thân phụ của Nguyễn Tất Thành là cụ Nguyễn Sinh Sắc ( 1863-1929 )
Thân mẫu của Nguyễn Tất Thành là cụ Hoàng Thị Loan ( 1868-1900 )
Làng Sen
Quê hương của Nguyễn Tất Thành
Làng Sen
Quê hương của Nguyễn Tất Thành
* Lúc nhỏ, Nguyễn Tất Thành còn có tên là Nguyễn Sinh Cung.( Sau này là Bác Hồ kính yêu của dân tộc chúng ta ) Trong bối cảnh nước mất, phải sống trong tủi nhục, các thế hệ người dân Việt Nam thời ấy đều mong muốn đánh đuổi giặc Pháp, giành độc lập cho dân tộc. Nguyễn Tất Thành sớm thấu hiểu tình cảnh đất nước nên đã có ý chí đánh đuổi thực dân Pháp, giải phóng đồng bào.
LỊCH SỬ:
QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC
I. Tìm hiểu về : Gia đình - Quê hương của Nguyễn Tất Thành
HOẠT ĐỘNG 1
( Thảo luận nhóm 2 )
HOẠT ĐỘNG 2
II. Mục đích ra nước ngoài của Nguyễn Tất Thành
( Thảo luận nhóm 2 )
Vì sao Nguyễn Tất Thành muốn tìm con đường cứu nước mới ?
Nguyễn Tất Thành chọn đường đi về hướng nào ? Vì sao Người không đi theo hướng của các bậc tiền bối yêu nước như Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh …?
* Học sinh đọc thầm sách giáo khoa từ : “ Nguyễn Tất Thành khâm phục … để cứu nước, cứu dân “ và trả lời các câu hỏi sau :
Nguyễn Tất Thành quyết tâm ra nước ngoài tìm con đường cứu nước phù hợp để cứu nước, cứu dân .
Nguyễn Tất Thành chọn đường đi về hướng Tây. Người khâm phục các cụ Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Phan Đình Phùng, Hoàng Hoa Thám…nhưng không tán thành cách làm của các cụ. Vì những con đường này đều thất bại. Người muốn thật sự tìm hiểu về các chữ “ Tự do, Bình đẳng, Bác ái “ người Tây hay nói và xem họ làm như thế nào để trở về giúp đồng bào ta .
* Em hãy chỉ trên lược đồ vị trí của Sài Gòn ?
* Tại đây có bến cảng Nhà Rồng – Nơi Bác Hồ đã ra đi tìm đường cứu nước.
Bến cảng Sài Gòn vào đầu thế kỉ XX
HOẠT ĐỘNG 2
( Thảo luận nhóm 2 )
II. Vì sao Nguyễn Tất Thành quyết chí ra đi tìm đường cứu nước ?
LỊCH SỬ:
QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC
I. Tìm hiểu về : Gia đình - Quê hương của Nguyễn Tất Thành
HOẠT ĐỘNG 1
( Thảo luận nhóm 2 )
HOẠT ĐỘNG 3
III. Ý chí quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành .
( Đóng vai )
TÁI HIỆN LỊCH SỬ
Nguyễn Tất Thành đã lường trước những khó khăn nào khi ra nước ngoài ? ( Nhóm 1 ; 2 ; 3 )
Người đã định hướng giải quyết những khó khăn đó ra sao ? ( Nhóm 4 ; 5 ; 6 )
Những điều đó cho thấy ý chí quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước của Người như thế nào ? Theo em, vì sao người có được quyết tâm đó ? ( Nhóm 7 ; 8 ; 9 )
Thảo luận
Nhóm 4
Người biết trước, khi ở nước ngoài một mình là rất mạo hiểm, nhất là lúc ốm đau. Bên cạnh đó, Người cũng không có tiền.
Người rủ Tư Lê, một người bạn thân đi cùng, phòng khi ốm đau có người bên cạnh. Nhưng Tư Lê không đủ can đảm ra đi…
Người quyết tâm làm bất cứ việc gì để sống và đi ra nước ngoài. Người nhận cả việc phụ bếp, một công việc rất nặng nhọc và nguy hiểm vô cùng
Những điều đó cho thấy Người có ý chí và quyết tâm cao đi tìm ra con đường cứu nước và giải phóng dân tộc. Người có được quyết tâm đó vì Người có lòng yêu nước, yêu đồng bào sâu sắc.
Nguyễn Tất Thành đã lường trước những khó khăn nào khi ra nước ngoài ? ( Nhóm 1 ; 2 ; 3 )
Người đã định hướng giải quyết những khó khăn đó ra sao ? ( Nhóm 4 ; 5 ; 6 )
Những điều đó cho thấy ý chí quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước của Người như thế nào ? Theo em, vì sao người có được quyết tâm đó ? ( Nhóm 7 ; 8 ; 9 )
ĐẠI DIỆN NHÓM TRÌNH BÀY
NGUYỄN TẤT THÀNH ra đi từ đâu ? Trên con tàu nào ? Vào ngày tháng năm nào ?
Bến Nhà Rồng vào đầu thế kỉ XX
Ngày 5 – 6 -1911, NGUYỄN TẤT THÀNH với tên mới – VĂN BA – đã ra đi tìm đường cứu nước tại bến cảng Nhà Rồng ( Sài Gòn ), trên con tàu Đô đốc La-tu-sơ Tờ-rê-vin.
Tàu Đô đốc La-tu-sơ Tờ-rê-vin
* Theo em, nếu không có việc Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước thì đất nước ta sẽ như thế nào ?
* Nếu không có việc Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước, thì dất nước ta không có độc lập, nhân dân ta sống trong cảnh áp bức, bóc lột của thực dân Pháp
Kết luận:
QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC
LỊCH SỬ:
1
2
3
4
5
6
7
1.Quê hương của Bác Hồ thuộc tỉnh ?
7. Mong muốn của Bác Hồ khi tìm đường ra nước ngoài là gì ?
6. Trên chiếc tàu đi ra nước ngoài, Bác Hồ lấy tên là gì ?
4. Bác Hồ đi ra nước ngoài bằng con tàu này ?
3. Bác Hồ ra đời trong hoàn cảnh nước nhà bị giặc nào đô hộ ?
2. Để được đi ra nước ngoài, Bác Hồ đã nhận làm công việc gì ?
5. Tên một nhà yêu nước muốn dựa vào Nhật để chống Pháp ?
Bến Nhà Rồng ngày nay.
* Vì sao bến cảng Nhà Rồng được công nhận là Di tích lịch sử ?
* Bến cảng Nhà Rồng được công nhận là Di tích lịch sử, vì nơi đây đã ghi lại dấu tích ra đi tìm đường cứu nước của Bác Hồ - vị anh hùng vĩ đại của dân tộc chúng ta.
CỦNG CỐ - DẶN DÒ
Về nhà :
* Tìm đọc những mẩu chuyện về cuộc đời hoạt động của Bác Hồ khi ở nước ngoài
* Sưu tầm thêm những hình ảnh về Bác Hồ.
TIẾT HỌC KẾT THÚC
TẬP THỂ HỌC SINH LỚP 5/1
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY,CÔ GIÁO.
CHÚC QUÝ THẦY, CÔ GIÁO MẠNH KHỎE VÀ
THÀNH ĐẠT.
CHÚC CÁC BẠN CHĂM NGOAN, HỌC GIỎI.
* Nguyễn Tất Thành nhận làm phụ bếp trên một chiếc tàu buôn và lấy tên là Văn Ba
Tiết 6
KIỂM
TRA
BÀI
CŨ
Câu 1 : Phong trào Đông Du diễn ra trong thời gian nào ? Ai là người lãnh đạo ? Mục đích của phong trào này là gì ?
Câu 2 : Kết quả của phong trào Đông Du như thế nào ? Ý nghĩa của phong trào này là gì ?
NỘI DUNG
Một số nhân vật yêu nước tiêu biểu trong giai đoạn cuối thế ki XIX, đầu thế kỉ XX ?
Nguyễn Trưòng Tộ
Tôn Thất Thuyết
Một số nhân vật yêu nước tiêu biểu trong giai đoạn cuối thế ki XIX, đầu thế kỉ XX ?
Phan Đình Phùng
Hoàng Hoa Thám
Một số nhân vật yêu nước tiêu biểu trong giai đoạn cuối thế ki XIX, đầu thế kỉ XX ?
Phan Bội Châu
Phan Châu Trinh
* Nêu kết quả của các phong trào trên ?
* Theo em, vì sao các phong trào chống thực dân Pháp của nhân dân ta trong thời kì đó thất bại ?
Bác Hồ kính yêu của chúng ta.
Tiết 6
HOẠT ĐỘNG 1
I. Tìm hiểu về : Gia đình - Quê hương của Nguyễn Tất Thành
LỊCH SỬ:
QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC
( Thảo luận nhóm 2 )
* Chia sẻ với các bạn trong nhóm những thông tin, tư liệu mà em tìm hiểu được về quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành.
* Nguyễn Tất Thành sinh ngày 19.5.1890 tromg một nhà nho yêu nước ở xã Kim Liên (Làng Sen), huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.
Thân phụ của Nguyễn Tất Thành là cụ Nguyễn Sinh Sắc ( 1863-1929 )
Thân mẫu của Nguyễn Tất Thành là cụ Hoàng Thị Loan ( 1868-1900 )
Làng Sen
Quê hương của Nguyễn Tất Thành
Làng Sen
Quê hương của Nguyễn Tất Thành
* Lúc nhỏ, Nguyễn Tất Thành còn có tên là Nguyễn Sinh Cung.( Sau này là Bác Hồ kính yêu của dân tộc chúng ta ) Trong bối cảnh nước mất, phải sống trong tủi nhục, các thế hệ người dân Việt Nam thời ấy đều mong muốn đánh đuổi giặc Pháp, giành độc lập cho dân tộc. Nguyễn Tất Thành sớm thấu hiểu tình cảnh đất nước nên đã có ý chí đánh đuổi thực dân Pháp, giải phóng đồng bào.
LỊCH SỬ:
QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC
I. Tìm hiểu về : Gia đình - Quê hương của Nguyễn Tất Thành
HOẠT ĐỘNG 1
( Thảo luận nhóm 2 )
HOẠT ĐỘNG 2
II. Mục đích ra nước ngoài của Nguyễn Tất Thành
( Thảo luận nhóm 2 )
Vì sao Nguyễn Tất Thành muốn tìm con đường cứu nước mới ?
Nguyễn Tất Thành chọn đường đi về hướng nào ? Vì sao Người không đi theo hướng của các bậc tiền bối yêu nước như Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh …?
* Học sinh đọc thầm sách giáo khoa từ : “ Nguyễn Tất Thành khâm phục … để cứu nước, cứu dân “ và trả lời các câu hỏi sau :
Nguyễn Tất Thành quyết tâm ra nước ngoài tìm con đường cứu nước phù hợp để cứu nước, cứu dân .
Nguyễn Tất Thành chọn đường đi về hướng Tây. Người khâm phục các cụ Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Phan Đình Phùng, Hoàng Hoa Thám…nhưng không tán thành cách làm của các cụ. Vì những con đường này đều thất bại. Người muốn thật sự tìm hiểu về các chữ “ Tự do, Bình đẳng, Bác ái “ người Tây hay nói và xem họ làm như thế nào để trở về giúp đồng bào ta .
* Em hãy chỉ trên lược đồ vị trí của Sài Gòn ?
* Tại đây có bến cảng Nhà Rồng – Nơi Bác Hồ đã ra đi tìm đường cứu nước.
Bến cảng Sài Gòn vào đầu thế kỉ XX
HOẠT ĐỘNG 2
( Thảo luận nhóm 2 )
II. Vì sao Nguyễn Tất Thành quyết chí ra đi tìm đường cứu nước ?
LỊCH SỬ:
QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC
I. Tìm hiểu về : Gia đình - Quê hương của Nguyễn Tất Thành
HOẠT ĐỘNG 1
( Thảo luận nhóm 2 )
HOẠT ĐỘNG 3
III. Ý chí quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành .
( Đóng vai )
TÁI HIỆN LỊCH SỬ
Nguyễn Tất Thành đã lường trước những khó khăn nào khi ra nước ngoài ? ( Nhóm 1 ; 2 ; 3 )
Người đã định hướng giải quyết những khó khăn đó ra sao ? ( Nhóm 4 ; 5 ; 6 )
Những điều đó cho thấy ý chí quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước của Người như thế nào ? Theo em, vì sao người có được quyết tâm đó ? ( Nhóm 7 ; 8 ; 9 )
Thảo luận
Nhóm 4
Người biết trước, khi ở nước ngoài một mình là rất mạo hiểm, nhất là lúc ốm đau. Bên cạnh đó, Người cũng không có tiền.
Người rủ Tư Lê, một người bạn thân đi cùng, phòng khi ốm đau có người bên cạnh. Nhưng Tư Lê không đủ can đảm ra đi…
Người quyết tâm làm bất cứ việc gì để sống và đi ra nước ngoài. Người nhận cả việc phụ bếp, một công việc rất nặng nhọc và nguy hiểm vô cùng
Những điều đó cho thấy Người có ý chí và quyết tâm cao đi tìm ra con đường cứu nước và giải phóng dân tộc. Người có được quyết tâm đó vì Người có lòng yêu nước, yêu đồng bào sâu sắc.
Nguyễn Tất Thành đã lường trước những khó khăn nào khi ra nước ngoài ? ( Nhóm 1 ; 2 ; 3 )
Người đã định hướng giải quyết những khó khăn đó ra sao ? ( Nhóm 4 ; 5 ; 6 )
Những điều đó cho thấy ý chí quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước của Người như thế nào ? Theo em, vì sao người có được quyết tâm đó ? ( Nhóm 7 ; 8 ; 9 )
ĐẠI DIỆN NHÓM TRÌNH BÀY
NGUYỄN TẤT THÀNH ra đi từ đâu ? Trên con tàu nào ? Vào ngày tháng năm nào ?
Bến Nhà Rồng vào đầu thế kỉ XX
Ngày 5 – 6 -1911, NGUYỄN TẤT THÀNH với tên mới – VĂN BA – đã ra đi tìm đường cứu nước tại bến cảng Nhà Rồng ( Sài Gòn ), trên con tàu Đô đốc La-tu-sơ Tờ-rê-vin.
Tàu Đô đốc La-tu-sơ Tờ-rê-vin
* Theo em, nếu không có việc Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước thì đất nước ta sẽ như thế nào ?
* Nếu không có việc Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước, thì dất nước ta không có độc lập, nhân dân ta sống trong cảnh áp bức, bóc lột của thực dân Pháp
Kết luận:
QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC
LỊCH SỬ:
1
2
3
4
5
6
7
1.Quê hương của Bác Hồ thuộc tỉnh ?
7. Mong muốn của Bác Hồ khi tìm đường ra nước ngoài là gì ?
6. Trên chiếc tàu đi ra nước ngoài, Bác Hồ lấy tên là gì ?
4. Bác Hồ đi ra nước ngoài bằng con tàu này ?
3. Bác Hồ ra đời trong hoàn cảnh nước nhà bị giặc nào đô hộ ?
2. Để được đi ra nước ngoài, Bác Hồ đã nhận làm công việc gì ?
5. Tên một nhà yêu nước muốn dựa vào Nhật để chống Pháp ?
Bến Nhà Rồng ngày nay.
* Vì sao bến cảng Nhà Rồng được công nhận là Di tích lịch sử ?
* Bến cảng Nhà Rồng được công nhận là Di tích lịch sử, vì nơi đây đã ghi lại dấu tích ra đi tìm đường cứu nước của Bác Hồ - vị anh hùng vĩ đại của dân tộc chúng ta.
CỦNG CỐ - DẶN DÒ
Về nhà :
* Tìm đọc những mẩu chuyện về cuộc đời hoạt động của Bác Hồ khi ở nước ngoài
* Sưu tầm thêm những hình ảnh về Bác Hồ.
TIẾT HỌC KẾT THÚC
TẬP THỂ HỌC SINH LỚP 5/1
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY,CÔ GIÁO.
CHÚC QUÝ THẦY, CÔ GIÁO MẠNH KHỎE VÀ
THÀNH ĐẠT.
CHÚC CÁC BẠN CHĂM NGOAN, HỌC GIỎI.
* Nguyễn Tất Thành nhận làm phụ bếp trên một chiếc tàu buôn và lấy tên là Văn Ba
Tiết 6
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Trường Sơn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)