Bài 6. Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước

Chia sẻ bởi Nguyển Văn Kiệt | Ngày 15/10/2018 | 32

Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước thuộc Lịch sử 5

Nội dung tài liệu:

Môn Lịch sử lớp 5
Bài: Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước
Người thực hiện: Nguyễn Văn Kiệt
Giáo viên trường Tiểu học Hòa Lợi 1
1. Hãy nêu một số phong trào chống thực dân Pháp cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX?
- Các phong trào chống thực dân Pháp cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX: Phong trào Khởi nghĩa Nam Kì, Phong trào Cần Vương, phong trào Đông Du, …
2. Vì sao các phong trào chống Pháp của nhân dân ta cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX đều thất bại?
- Các phong trào chống Pháp của nhân dân ta cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX đều thất bại là do chưa tìm được con đường cứu nước đúng đắn.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2013
Hồ Chí Minh đẹp nhất tên người
Đây là Bác Hồ Kính yêu của chúng ta. Thời niên thiếu Bác tên là Nguyễn Tất Thành.
Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước

Đây là ai?
Em biết gì về thời niên
thiếu của người này?
1. Quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành.
Chia sẻ với các bạn trong nhóm những điều em tìm hiểu được về quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành.
Hoạt động 1:
Học sinh thảo luận nhóm
Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước
Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước
Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2013
Quê nội của Bác Hồ
Quê ngoại của Bác Hồ






Lớn lên giữa lúc nước mất,
nhà tan, lại được chứng
kiến nỗi thống khổ của nhân dân
dưới ách thống trị của đế quốc phong kiến,
Người sớm nuôi ý chí đánh
đuổi thực dân Pháp, giải
phãng đồng bào.
Nguyễn Tất Thành lúc
nhỏ tên là Nguyễn Sinh
Cung, sau này lấy tên là
Nguyễn Ái Quốc –
Hồ Chí Minh.
Nguyễn Tất Thành
sinh ngày 19 tháng 5
năm 1890 trong một gia
đình nhà nho yêu nước ở
xã Kim Liên huyện
Nam Đàn tỉnh
Nghệ An.
“Cha và con” khắc họa chân dung Bác Hồ từ khi là cậu bé 10 tuổi đến khi quyết định ra đi tìm đường cứu nước.
2. Mục đích và quyết tâm đi ra nước ngoài của Nguyễn Tất Thành.
Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm.
Nguyễn Tất Thành khâm phục
Lòng yêu nước của ai?
Tại sao Nguyễn Tất Thành không tán thành con đường cứu nước của các nhà yêu nước tiền bối ?
Trước tình hình đó, Nguyễn Tất Thành đã quyết định phải làm gì ?
Lịch sử
Nguyễn Tất Thành khâm phục lòng yêu
nước của:
- Phan Bội Châu.
Phan Châu Trinh.
Hoàng Hoa Thám.
Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước
Vì con đường cứu nước của họ chưa đúng đắn, cụ thể là:
- Cụ Phan Bội Châu muốn dựa vào Nhật để đánh đuổi giặc Pháp, điều này là vô cùng nguy hiểm.

Cụ Phan Châu Trinh yêu cầu người Pháp làm cho nước ta giàu có, văn minh, đó là điều không thể thực hiện được.
Cụ Hoàng Hoa Thám vì tổ chức đấu
tranh lẻ loi nên phong trào cũng bị thất bại.
Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước

Trước tình hình đó, Nguyễn Tất Thành đã quyết định :
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.
Nguyễn Tất Thành đã lường trước được
những khó khăn gì khi đi ra nước ngoài ?
Đi một mình thì thật cũng có điều
mạo hiểm, nhất là những lúc ốm đau.
“Đóng vai”.
Đóng cảnh Nguyễn Tất Thành và Tư Lê.
Một bạn đóng vai Nguyễn Tất Thành.
Một bạn đóng vai Tư Lê.
TÁI HIỆN LỊCH SỬ

Đóng vai
Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước
Nguyễn Tất Thành đã rời Tổ quốc ra đi trên con tàu nào, với cái tên gì ?
Tàu Đô đốc La-tu-sơ Tờ-rê-vin, với cái tên là Văn Ba.
Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước
Nguyễn Tất Thành ra đi ở bến cảng nào ? Vào ngày tháng năm nào ?
Bến cảng Nhà Rồng, vào ngày 5 – 6 – 1911.
Ghi nhớ :
Năm 1911, với lòng yêu nước thương dân, Nguyễn Tất Thành đã từ cảng Nhà Rồng quyết chí ra đi tìm đường cứu nước.
Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước
1
2
3
4
5
6
7
1.Quê hương của Bác Hồ thuộc tỉnh ?
7. Mong muốn của Bác Hồ khi tìm đường ra nước ngoài là gì ?
6. Trên chiếc tàu đi ra nước ngoài, Bác Hồ lấy tên là gì ?
4. Bác Hồ đi ra nước ngoài bằng con tàu này ?
3. Bác Hồ ra đời trong hoàn cảnh nước nhà bị giặc nào đô hộ ?
2. Để được đi ra nước ngoài, Bác Hồ đã nhận làm công việc gì ?
5. Tên một nhà yêu nước muốn dựa vào Nhật để chống Pháp ?
Ô CHỮ KÌ DIỆU
V A N B A
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyển Văn Kiệt
Dung lượng: 3,95MB| Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)