Bài 6. Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán

Chia sẻ bởi Trương Đình Linh | Ngày 10/05/2019 | 170

Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán thuộc Tin học 11

Nội dung tài liệu:

2.Biểu thức số học
3.Hàm số học chuẩn
5.Biểu thức logic
4.Biểu thức quan hệ
6.Câu lệnh gán
1.Phép toán
7.Trắc nghiệm
Câu hỏi:
-Em hãy viết cú pháp khai báo biến ?


2.Biểu thức số học
3.Hàm số học chuẩn
5.Biểu thức logic
4.Biểu thức quan hệ
6.Câu lệnh gán
1.Phép toán
7.Trắc nghiệm
1.Phép toán:
-Các phép toán số học với số nguyên trong toán học +, -, x (.), chia lấy phần nguyên, chia lấy phần dư → NNLT Pascal +, -, *, div, mod.
VD:
-Các phép toán số học với số thực trong toán học +, -, x, /(:) → NNLT Pascal +, -, *, /.
VD:
-Các phép toán quan hệ <, ≤, >, ≥, =, ≠ →NNLT Pascal <, <=, >, >=, =, < >.
VD:
-Các phép toán logic ¬ (phủ định), v (hoặc), v (và) → NNLT Pascal not, or, and.
VD:
-Kết quả của phép toán quan hệ cho giá trị logic.

2.Biểu thức số học
3.Hàm số học chuẩn
5.Biểu thức logic
4.Biểu thức quan hệ
6.Câu lệnh gán
1.Phép toán
7.Trắc nghiệm
2. Biểu thức số học
Quy tắc:
-Chỉ dùng cặp ngoặc tròn ( ) để xác định trình tự thực hiện các phép toán.
-Thực hiện lần lượt từ trái qua phải
-Không được bỏ qua dấu (*) trong tích.
VD:

2.Biểu thức số học
3.Hàm số học chuẩn
5.Biểu thức logic
4.Biểu thức quan hệ
6.Câu lệnh gán
1.Phép toán
7.Trắc nghiệm
3. Hàm số học chuẩn
VD:
2.Biểu thức số học
3.Hàm số học chuẩn
5.Biểu thức logic
4.Biểu thức quan hệ
6.Câu lệnh gán
1.Phép toán
7.Trắc nghiệm
4. Biểu thức quan hệ
-Biểu thức quan hệ có dạng:

biểu thức 1, biểu thức 2 có thể là biến, biểu thức hoặc là giá trị
VD:
x < = y
5x*x+3*x-8=m*x+2
a <= 6
6 < 3
Chú ý: Biểu thức quan hệ được thực hiện theo trình tự:
-Tính giá trị biểu thức.
-Thực hiện phép toán quan hệ.
-Kết quả của biểu thức quan hệ là giá trị logic.
-biểu thức 1, biểu thức 2 phải cùng kiểu dữ liệu.
2.Biểu thức số học
3.Hàm số học chuẩn
5.Biểu thức logic
4.Biểu thức quan hệ
6.Câu lệnh gán
1.Phép toán
7.Trắc nghiệm
5. Biểu thức logic
-Biểu thức logic đơn giản là biến logic hoặc hằng logic.
-Biểu thức logic là các biểu thức quan hệ liên kết với nhau bởi phép toán logic (not, and, or).

VD:
not(x>=1) = (x<1)
-1≤sinx ≤1 Thể hiện trong NNLT Pascal là: (-1<=sinx) and (sinx<=1)
(x-5)(6x-9)=0 Thể hiện trong NNLT Pascal là: (x-5=0) or (6x-9=0)
6. Câu lệnh gán
Cú pháp: :=;
VD:
x:=5;
s:=s+1;
x:=(-b+sqrt(b*b-4*a*c)/(2*a);
2.Biểu thức số học
3.Hàm số học chuẩn
5.Biểu thức logic
4.Biểu thức quan hệ
6.Câu lệnh gán
1.Phép toán
7.Trắc nghiệm
Chú ý:
-Tên biến và biểu thức phải cùng kiểu.
-Vế trái luôn là biến còn vế phải là biểu thức, đảo ngược lại là sai cú pháp.
2.Biểu thức số học
3.Hàm số học chuẩn
5.Biểu thức logic
4.Biểu thức quan hệ
6.Câu lệnh gán
1.Phép toán
7.Trắc nghiệm
Câu hỏi trắc nghiệm
Thoát
A
Bỏ
B
C
D
KQ
Trả lời:
Câu 1: Cho biểu thức hãy chọn biểu thức đúng khi biểu diễn trong TP.
(1-a)*sqrt(b-1)/c
1-a/c/sqrt(b-1)
1-a*c/sqrt(b-1)
(1-a)/(c*sqrt(b-1)
2.Biểu thức số học
3.Hàm số học chuẩn
5.Biểu thức logic
4.Biểu thức quan hệ
6.Câu lệnh gán
1.Phép toán
7.Trắc nghiệm
Thoát
A
Bỏ
B
C
D
KQ
Trả lời:
Câu 2: Cho biểu thức biểu diễn trong TP
(exp(sqr(x)+sqr(y))-abs(x-y))/sqrt(x+sqrt(y))
A. B.


C. D.

2.Biểu thức số học
3.Hàm số học chuẩn
5.Biểu thức logic
4.Biểu thức quan hệ
6.Câu lệnh gán
1.Phép toán
7.Trắc nghiệm
Câu 3: Xác định giá trị của mỗi biểu thức Boolean sau với f=300, p=-0.001, q=0.001, c=‘5’
2*f>=500
abs(p)=abs(q)
c=5
q+p>0
(abs(p)=q) and (c>’4’)
(p=abs(q)) or (c>4)
sqr(p)(q<0) or ((f>0) and (f<100))
not(c<‘7’)
T
T
F
F
T
F
F
F
F
2.Biểu thức số học
3.Hàm số học chuẩn
5.Biểu thức logic
4.Biểu thức quan hệ
6.Câu lệnh gán
1.Phép toán
7.Trắc nghiệm
Câu 4: Cho X là biến nguyên, Y là biến thực câu lệnh nào là đúng.

X:=X+1
X:=X mod 5
X:=X/3
Y:=Y/3
X:=X+Y
T
T
F
T
F
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trương Đình Linh
Dung lượng: | Lượt tài: 18
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)