Bài 6. Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán
Chia sẻ bởi Lữ Văn Thống |
Ngày 10/05/2019 |
86
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán thuộc Tin học 11
Nội dung tài liệu:
Câu 1: Trong ngôn ngữ Pascal, kiểu dữ liệu nào trong các kiểu sau có miền giá trị lớn nhất?
Byte
Word
Integer
Longint
A.
C.
B.
D.
Câu 2: Một chương trình Pascal có các biến sau, hãy viết chúng trong phần khai báo sao cho hợp lý nhất ?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 3: Hãy viết biểu thức từ dạng toán học sang dạng biểu diễn tương ứng trong Pascal?
Câu 4: Biểu thức quan hệ được thực hiện theo thứ tự như thế nào?
Cho a, b, c là ba cạnh của một tam giác, để tạo thành một tam giác thì tổng hai cạnh luôn lớn hơn cạnh còn lại. Hãy viết ra biểu thức quan hệ?
Bài 6: PHÉP TOÁN, BIỂU THỨC,
CÂU LỆNH GÁN
1. PHÉP TOÁN
2. BIỂU THỨC SỐ HỌC
4. BIỂU THỨC QUAN HỆ
3. HÀM SỐ HỌC CHUẨN
6. CÂU LỆNH GÁN
5. BIỂU THỨC LOGIC
5. BIỂU THỨC LÔGIC
– Biểu thức lôgic đơn giản nhất là hằng hoặc biến lôgic.
– Thường dùng để liên kết nhiều biểu thức quan hệ lại với nhau bởi các phép toán lôgic. Giá trị của biểu thức Lôgic là true hoặc false.
VD1: Để thể hiện “x không lớn hơn hoặc bằng 3” ta viết: Not (x>=3)
VD2: N là số nguyên tố khi M chia hết cho 1 và chính nó.Ta thể hiện trong Pascal:
(N mod 1=0) and (N mod N=0)
6. CÂU LỆNH GÁN
–Là lệnh cơ bản nhất của mọi NNLT.
–Trong Pascal lệnh gán có dạng:
:=;
Một số lưu ý khi sử dụng lệnh gán:
* Phải viết đúng kí hiệu lệnh gán. VD: Trong Pascal là: (:=).
* Biểu thức bên phải cần được xác định giá trị trước khi gán.
* kiểu biểu thức phải phù hợp với kiểu của biến.
Ví dụ: delta := b*b–4*a*c; x := –b/(2*a);
i := i-1;
?
Bài 7: CÁC THỦ TỤC CHUẨN VÀO/RA ĐƠN GIẢN
Các chương trình đều cho phép đưa dữ liệu vào từ bàn phím và xuất dữ liệu ra màn hình, gọi chung là các thủ tục chuẩn vào/ra đơn giản
Ta xét các thủ tục chuẩn vào/ra đơn giản của Pascal.
1.NHẬP DỮ LIỆU VÀO TỪ BÀN PHÍM:
Để nhập dữ liệu từ bàn phím ta dùng thủ tục chuẩn:
read (); hoặc
readln ();
DS biến vào là một hoặc nhiều tên biến đơn (trừ biến kiểu Boolean). Trường hợp nhiều biến viết cách nhau dấu phẩy.
Chú ý:
* Khi nhập giá trị cho nhiều biến, những giá trị này được gõ cách nhau bởi dấu cách hay kí tự xuống dòng (Enter).
* Khi nhập giá trị cho ds biến phải chú ý giá trị nhập có kiểu tương ứng với các biến trong ds.
VD1: Read(n);
Readln(a,b,c);
Minh hoạ
2. ĐƯA DỮ LIỆU RA MÀN HÌNH
Để đưa dữ liệu ra màn hình Pascal cung cấp thủ tục chuẩn:
write(); hoặc
writeln();
- DS kết quả có thể là tên biến đơn, biểu thức hoặc hằng.
- Hằng xâu thường được dùng để tách các kết quả hay đưa ra chú thích.
- Các thành phần trong kết qủa được viết cách nhau dấu phẩy.
Vd1: write(‘Ket qua la:’,N);
Vd2: Để nhập giá trị cho biến N ta dùng cặp thủ tục:
Write(‘Nhap gia tri N:’);
Readln(N);
3. Ví dụ:
Xét chương trình hoàn chỉnh sau:
Program VD;
Var n:byte;
Begin
Write(‘Lop bao nhieu nguoi:’);
Readln(N);
Writeln(‘Vay la ban co’,N-1,’Nguoi ban trong lop’);
Writeln(‘Enter ket thuc’);
Readln
End.
Minh hoạ
Ngoài ra, trong Pascal còn qui cách đưa kết quả ra như sau:
Kqthực viết : ::
Kqkhác viết : :
Vd: Writeln(N:5, X:7:2);với N=25, X=51
-
-
-
2
5
-
-
5
1
.
0
0
Minh hoạ
Để nhập dữ liệu từ bàn phím ta dùng thủ tục chuẩn:
read (); hoặc
readln ();
Để đưa dữ liệu ra màn hình Pascal cung cấp thủ tục chuẩn:
write(); hoặc
writeln();
Củng cố
Bài 8: SOẠN THẢO, DỊCH, THỰC HIỆN VÀ HIỆU CHỈNH CHƯƠNG TRÌNH
Tên tệp CT
Menu lệnh
Dòng
Cột
– Soạn thảo:
+Gõ nội dung chương trình.
+Xuống dòng bằng phím Enter.
+Lưu chương trình vào đĩa: F2.
– Biên dịch chương trình: Alt + F9. Nếu chương trình có lỗi cú pháp, phần mềm sẽ hiển thị thông báo khi đó ta cần sửa lỗi.
– Chạy chương trình: Ctrl + F9.
– Đóng cửa sổ chương trình: Alt + F3.
– Thoát khỏi chương trình: Alt +X
Byte
Word
Integer
Longint
A.
C.
B.
D.
Câu 2: Một chương trình Pascal có các biến sau, hãy viết chúng trong phần khai báo sao cho hợp lý nhất ?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 3: Hãy viết biểu thức từ dạng toán học sang dạng biểu diễn tương ứng trong Pascal?
Câu 4: Biểu thức quan hệ được thực hiện theo thứ tự như thế nào?
Cho a, b, c là ba cạnh của một tam giác, để tạo thành một tam giác thì tổng hai cạnh luôn lớn hơn cạnh còn lại. Hãy viết ra biểu thức quan hệ?
Bài 6: PHÉP TOÁN, BIỂU THỨC,
CÂU LỆNH GÁN
1. PHÉP TOÁN
2. BIỂU THỨC SỐ HỌC
4. BIỂU THỨC QUAN HỆ
3. HÀM SỐ HỌC CHUẨN
6. CÂU LỆNH GÁN
5. BIỂU THỨC LOGIC
5. BIỂU THỨC LÔGIC
– Biểu thức lôgic đơn giản nhất là hằng hoặc biến lôgic.
– Thường dùng để liên kết nhiều biểu thức quan hệ lại với nhau bởi các phép toán lôgic. Giá trị của biểu thức Lôgic là true hoặc false.
VD1: Để thể hiện “x không lớn hơn hoặc bằng 3” ta viết: Not (x>=3)
VD2: N là số nguyên tố khi M chia hết cho 1 và chính nó.Ta thể hiện trong Pascal:
(N mod 1=0) and (N mod N=0)
6. CÂU LỆNH GÁN
–Là lệnh cơ bản nhất của mọi NNLT.
–Trong Pascal lệnh gán có dạng:
Một số lưu ý khi sử dụng lệnh gán:
* Phải viết đúng kí hiệu lệnh gán. VD: Trong Pascal là: (:=).
* Biểu thức bên phải cần được xác định giá trị trước khi gán.
* kiểu biểu thức phải phù hợp với kiểu của biến.
Ví dụ: delta := b*b–4*a*c; x := –b/(2*a);
i := i-1;
?
Bài 7: CÁC THỦ TỤC CHUẨN VÀO/RA ĐƠN GIẢN
Các chương trình đều cho phép đưa dữ liệu vào từ bàn phím và xuất dữ liệu ra màn hình, gọi chung là các thủ tục chuẩn vào/ra đơn giản
Ta xét các thủ tục chuẩn vào/ra đơn giản của Pascal.
1.NHẬP DỮ LIỆU VÀO TỪ BÀN PHÍM:
Để nhập dữ liệu từ bàn phím ta dùng thủ tục chuẩn:
read (
readln (
DS biến vào là một hoặc nhiều tên biến đơn (trừ biến kiểu Boolean). Trường hợp nhiều biến viết cách nhau dấu phẩy.
Chú ý:
* Khi nhập giá trị cho nhiều biến, những giá trị này được gõ cách nhau bởi dấu cách hay kí tự xuống dòng (Enter).
* Khi nhập giá trị cho ds biến phải chú ý giá trị nhập có kiểu tương ứng với các biến trong ds.
VD1: Read(n);
Readln(a,b,c);
Minh hoạ
2. ĐƯA DỮ LIỆU RA MÀN HÌNH
Để đưa dữ liệu ra màn hình Pascal cung cấp thủ tục chuẩn:
write(
writeln(
- DS kết quả có thể là tên biến đơn, biểu thức hoặc hằng.
- Hằng xâu thường được dùng để tách các kết quả hay đưa ra chú thích.
- Các thành phần trong kết qủa được viết cách nhau dấu phẩy.
Vd1: write(‘Ket qua la:’,N);
Vd2: Để nhập giá trị cho biến N ta dùng cặp thủ tục:
Write(‘Nhap gia tri N:’);
Readln(N);
3. Ví dụ:
Xét chương trình hoàn chỉnh sau:
Program VD;
Var n:byte;
Begin
Write(‘Lop bao nhieu nguoi:’);
Readln(N);
Writeln(‘Vay la ban co’,N-1,’Nguoi ban trong lop’);
Writeln(‘Enter ket thuc’);
Readln
End.
Minh hoạ
Ngoài ra, trong Pascal còn qui cách đưa kết quả ra như sau:
Kqthực viết : :
Kqkhác viết : :
Vd: Writeln(N:5, X:7:2);với N=25, X=51
-
-
-
2
5
-
-
5
1
.
0
0
Minh hoạ
Để nhập dữ liệu từ bàn phím ta dùng thủ tục chuẩn:
read (
readln (
Để đưa dữ liệu ra màn hình Pascal cung cấp thủ tục chuẩn:
write(
writeln(
Củng cố
Bài 8: SOẠN THẢO, DỊCH, THỰC HIỆN VÀ HIỆU CHỈNH CHƯƠNG TRÌNH
Tên tệp CT
Menu lệnh
Dòng
Cột
– Soạn thảo:
+Gõ nội dung chương trình.
+Xuống dòng bằng phím Enter.
+Lưu chương trình vào đĩa: F2.
– Biên dịch chương trình: Alt + F9. Nếu chương trình có lỗi cú pháp, phần mềm sẽ hiển thị thông báo khi đó ta cần sửa lỗi.
– Chạy chương trình: Ctrl + F9.
– Đóng cửa sổ chương trình: Alt + F3.
– Thoát khỏi chương trình: Alt +X
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lữ Văn Thống
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)