Bài 6. Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Lệ Châu | Ngày 10/05/2019 | 55

Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán thuộc Tin học 11

Nội dung tài liệu:

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ GIÁO
ĐẾN DỰ GIỜ!
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nêu một số kiểu dữ liệu chuẩn trong Pascal? Có những loại kiểu số nguyên nào? Phạm vi lưu trữ?
?
 Các kiểu dữ liệu chuẩn: số thực, số nguyên, kiểu kí tự, kiểu lôgic.
 Kiểu số nguyên:
Byte 1 byte
Integer 2 byte
Longint 2 byte
Word 4 byte
Phép toán
Các phép toán sử dụng trong ngôn ngữ lập trình Pascal:
Trong Toán học sử dụng những phép toán nào ?
?
Các phép toán cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa… và các phép toán so sánh.
Với phép toán đã được qui định ở trên em hãy biểu diễn biểu thức sau trong NNLT Pascal?
(x*y)/(x+5) + x*x*x
Trong Pascal
Chú ý: Kết quả của phép toán quan hệ và phép toán lôgic cho giá trị lôgic
Phép toán
Biểu thức số học:
Biểu thức số học là biểu thức nhận được từ các hằng số, biến kiểu số liên kết với nhau bởi các phép toán số học (hữu hạn), các dấu ngoặc tròn.
Hãy biểu diễn các biểu thức toán học sau trong NNLT Pascal?
?
Trong Pascal
(4a – 5b) + 3
(4*a – 5*b) +3
(x*y+1)/(5 + x)
(5 + y)*x*x – 6*y*y*y
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Biểu thức số học:
* Quy tắc viết:
- Chỉ dùng cặp ngoặc tròn để xác định trình tự của phép toán trong trường hợp cần thiết
- Viết lần lượt từ trái sang phải
- Không bỏ qua dấu nhân (*) trong tích

* Trình tự thực hiện các phép toán:
- Lần lượt từ trái sang phải.
- Thực hiện trong ngoặc tròn trước.
-Dãy các phép toán không chứa ngoặc thực hiện từ trái sang phải theo thứ tự:
+Các phép toán *, / , DIV, MOD thực hiện trước
+Các phép toán +, - thực hiện sau.

VD: [(5a + 4)x – ab] + x2  ((5*a + 4)*x –a*b) + x*x
Phép toán
Biểu thức số học:
Hàm số học chuẩn:
- Là các chương trình tính giá trị những hàm toán học thường dùng, được chứa trong thư viện của NNLT.
Cách viết hàm: Tên hàm (Đối số) -Với đối số của hàm là một hay nhiều biểu thức số học
-Là biểu thức số học.
Hãy biễu diễn biểu thức sau trong NNLT Pascal (dùng hàm số học chuẩn)?
?
(5sqr(x) + sqrt(4*y))/(2*b)
Trong Pascal
Hàm số học chuẩn:
Một số hàm số học chuẩn thường dùng:
Phép toán
Biểu thức số học:
Hàm số học chuẩn:
Biểu thức quan hệ:
Là hai biểu thức cùng kiểu liên kết với nhau bởi phép toán quan hệ.
Dạng:


VD: x<5, i+2>=J*3
Biểu thức quan hệ thực hiện theo trình tự ntn?
?
Trình tự thực hiện:
- Tính giá trị các biểu thức.
- Thực hiện phép toán quan hệ.
- Cho kết quả của biểu thức (TRUE hoặc FALSE).
SQR(X - 2) <= X + 1
X + 5 > 18
X = 6
X = 15
SQR(6-2) <= 6+1
15 + 5 > 18
FALSE
TRUE
Biểu thức quan hệ:
Phép toán
Biểu thức số học:
Hàm số học chuẩn:
Biểu thức quan hệ:
Là các biểu thức lôgic đơn giản, các biểu thức quan hệ liên kết với nhau bởi phép toán lôgic.
- Biểu thức lôgic đơn giản là biến hoặc hằng lôgic.
- Giá trị của biểu thức lôgic là TRUE hoặc FALSE
- Các biểu thức quan hệ thường đặt trong cặp ngoặc ()
Biểu thức lôgic:
VD
Trong toán học: 5< x  100
( 5< X) AND (X <=100)
Pascal
Kết quả: TRUE
Nếu X = 50
Viết biểu thức kiểm tra “ n là số nguyên dương lẻ”
(n>0) AND (n mod 2<>0)
Pascal
Phép toán
Biểu thức số học:
Hàm số học chuẩn:
Biểu thức quan hệ:
Có chức năng gán giá trị cho một biến
*Cú pháp:
:= ;
Biểu thức lôgic:
Câu lệnh gán:
Lưu ý: Kiểu của biểu thức phù hợp với kiểu biến (nghĩa là kiểu của tên biến phải cùng với kiểu của biểu thức hoặc phải bao hàm kiểu của biểu thức)
VD2: Viết chương trình giải pt: ax + b = 0 (Với a=5, b=6)
Var a,b: Integer;
x: Real;
Begin
a:= 5; b:= 6;
x:= -b/a;
End.
VD1: x:=5;
y:=a*x + b;
VD2: Trong các biểu thức sau, bt nào là câu lệnh gán?
a:=5+c; (1)
x+y:=6*b; (2)
x:=a*b; (3)
Câu 1
Câu 2
VỀ NHÀ
 4  8 trang 35,36 SGK
 2.10, 2.11, 2.13, 2.15, 2.24 trang 10,11,12 SBT
BÀI TẬP
Câu 3
Câu 4
Phép toán
Các biểu thức:
Lệnh gán:
- Biểu thức số học.
- Hàm số học chuẩn.
- Biểu thức quan hệ.
- Biểu thức lôgic.
- Có chức năng gán giá trị cho một biến trong chương trình
:= ;
Câu 1. Chọn cách biểu diễn đúng của biểu thức toán học sau sang Pascal?
A. (1 + z) * (x + y/z)/a – 1/(1 + x*x*x)
B. (1 + z) * (x + y/z)/a – 1/1 + x*x*x
C. (1 + z) * ((x + y/z)/(a – 1/(1 + x*x*x)))
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Câu 2. Chọn cách biễu diễn đúng của biểu thức trong Pascal sau về biểu thức trong toán học?
ABS(x – y)/(x*x + SQR(y) +1)
A.
C.
D.
B.
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Câu 3. Biểu thức nào sau kiểm tra “n là một số nguyên dương chẵn”?
C. (n>0) and (n mod 2 <> 0)
B. (n>0) and (n div 2 = 0)
A. (n>0) and (n mod 2 = 0)
D. (n>0) and (n mod 2 <> 0)
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Câu 4. Cho biểu thức sau:
(a mod 3 = 0) and (a mod 4 = 0)
Số a nhận giá trị nào sau đây để biểu thức cho kết quả là TRUE?
C. 20
B. 16
A. 24
D. 15
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Xin chúc sức khỏe
quý thầy cô và chúc các em học tốt!
Nêu các kiểu dữ liệu chuẩn? Nêu các kiểu số nguyên và phạm vi lưu trữ?
?
Các phép toán cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa… và các phép toán so sánh.
0
60
50
40
30
20
10
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Lệ Châu
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)