Bài 6. Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán

Chia sẻ bởi Phạm Văn Lê Long | Ngày 10/05/2019 | 58

Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán thuộc Tin học 11

Nội dung tài liệu:

Tổ Toán - Tin
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP
Giáo viên: Phạm Văn Lê Long
Lớp: 11B4
Quan sát các ví dụ sau:
1. X>5
2. X+73. 2*X>’LOP 11B4’
4. ’Xin chao’>’chao ban’
(Với X,Y là biến kiểu số)
4. Biểu thức quan hệ
Trong đó, ví dụ 1, 2, 4 được gọi là
biểu thức quan hệ.
Biểu thức quan hệ là gì?
Quan sát các ví dụ trên và cho biết dạng của biểu thức quan hệ?
4. Biểu thức quan hệ
Củng cố
4. Biểu thức quan hệ
a. Khái niệm:
Biểu thức quan hệ: Hai biểu thức cùng kiểu xâu hoặc biểu thức số học liên kết với nhau bởi phép toán quan hệ.
Biểu thức quan hệ có dạng:

a. Khái niệm:
b. Ví dụ:
b. Ví dụ:
1. X > 5
2. X+7 < Y+3
3. ’Xin chao’ > ’chao ban’
c. Trình tự thực hiện trong biểu thức quan hệ:
Với X, Y là biến kiểu số
4. Biểu thức quan hệ
Củng cố
4. Biểu thức quan hệ
c. Trình tự thực hiện trong biểu thức quan hệ:
- Tính các giá trị của biểu thức.
- Thực hiện các phép toán quan hệ.
- Đưa ra kết quả của phép toán quan hệ: True, False.
a. Khái niệm:
Hãy cho biết trình tự thực hiện phép so sánh X+3>7. Với X=5
b. Ví dụ:
c. Trình tự thực hiện trong biểu thức quan hệ:
Đối với biểu thức chứa đồng thời hai điều kiện trỏ lên?
5. Biểu thức logic
Trình tự thực hiện phép so sánh X+3>7. Với X=5
Tính giá trị của biểu thức: 5+3=8
Thực hiện so sánh 8>7
Đưa ra kết quả: True
5. Biểu thức logic
Củng cố
4. Biểu thức quan hệ
a. Khái niệm:
b. Ví dụ:
c. Trình tự thực hiện trong biểu thức quan hệ:
a. Khái niệm:
Biểu thức logic:
- Là các biểu thức logic đơn giản: Biến logic hoặc hằng logic.
- Hoặc các biểu thức quan hệ liên kết với nhau bởi phép toán logic.
5. Biểu thức logic
a. Khái niệm:
a. Ví dụ:
Các phép toán logic: AND, OR, NOT
+ Để biểu thị một điều kiện thu được là sự kết hợp đồng thời của hai điều kiện khác nhau, ta dùng phép toán AND giữa chúng
+ Để biểu thị một điều kiện thu được là một trong hai điều kiện khác nhau, ta dùng phép toán OR giữa chúng
Lưu ý:
- Các biểu thức quan hệ đặt trong cặp dấu ngoặc tròn ( )
- Kết quả của biểu thức logic: True, False
5. Biểu thức logic
Củng cố
4. Biểu thức quan hệ
a. Khái niệm:
b. Ví dụ:
c. Trình tự thực hiện trong biểu thức quan hệ:
5. Biểu thức logic
a. Khái niệm:
Ví dụ 1: 5Ví dụ 2: X<5,X>10
b. Ví dụ:
(5 (x<5) OR (x>10)
a. Ví dụ:
6. Câu lệnh gán
Hãy biểu diễn các điều kiện sau sang biểu thức logic
6. Câu lệnh gán
Củng cố
4. Biểu thức quan hệ
a. Khái niệm:
b. Ví dụ:
c. Trình tự thực hiện trong biểu thức quan hệ:
5. Biểu thức logic
a. Khái niệm:
a. Ví dụ:
Câu lệnh gán có dạng
:=;
Ý nghĩa: Gán giá trị biểu thức cho tên biến.
Hoạt động của câu lệnh gán:
- Tính giá trị biểu thức ở vế phải.
- Gán giá trị của biểu thức đã tính cho tên biến ở vế trái.
6. Câu lệnh gán
a. Khái niệm:
a. Khái niệm:
b. Ví dụ:
A:=5;
denta:=b*b-4*a*c;
c. Lưu ý:
- Tên biến và giá trị của biểu thức phải cùng kiểu
- Ký hiệu lệnh gán:
Ký tự hai chấm phải viết liền ký tự dấu bằng.
b. Ví dụ:
c. Lưu ý
6. Câu lệnh gán
Củng cố
4. Biểu thức quan hệ
a. Khái niệm:
b. Ví dụ:
c. Trình tự thực hiện trong biểu thức quan hệ:
5. Biểu thức logic
a. Khái niệm:
a. Ví dụ:
6. Câu lệnh gán
a. Khái niệm:
b. Ví dụ:
c. Lưu ý

Cho bài toán:
Tính chu vi (CV) và diện tích (S)
của hình chữ nhật, biết chiều dài a,
chiều rộng b. Cho chiều dài 12 cm,
chiều rộng 8 cm
Hãy viết các câu lệnh gán giá trị cho các biến a, b, CV, S trong bài toán trên.
a:=12; b:=8;
CV:=(a+b)*2; S:=a*b;
Củng cố - Dặn dò
Củng cố
4. Biểu thức quan hệ
a. Khái niệm:
b. Ví dụ:
c. Trình tự thực hiện trong biểu thức quan hệ:
5. Biểu thức logic
a. Khái niệm:
a. Ví dụ:
6. Câu lệnh gán
a. Khái niệm:
b. Ví dụ:
c. Lưu ý
Biểu thức quan hệ có dạng:

Biểu thức logic
Các phép toán: AND, OR, NOT
Câu lệnh gán
:=;
Xem trước bài 7-8
“Các thủ tục chuẩn vào ra đơn giản
Soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chương trình”
+ Các lệnh vào/ra đơn giản để nhập dữ liệu và bàn phím hoặc đưa dữ liệu ra màn hình.
+ Các bước: Soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chương trình.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Văn Lê Long
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)