Bài 6. Nước Mĩ
Chia sẻ bởi Thư Sinh Quèn |
Ngày 09/05/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Nước Mĩ thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
TẬP THỂ LỚP 12C7 CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP!
Câu hỏi :
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hãy nêu những thành quả chính trong cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ II. Những khó khăn mà châu lục này đang phải đối mặt?
Hãy nối các sự kiện với nội dung cho đúng
1952
4/1994
1960
1/1/1959
1961
TRẮC NGHIỆM
CM Cuba thành công
“Năm châu Phi”
Nenxơn Manđêla trở thành Tổng thống.
Cuba bắt đầu tiến hành cách mạng XHCN
Ai cập và Libi giành độc lập
CHƯƠNG IV
MỸ, TÂY ÂU, NHẬT BẢN
(1945 - 2000)
Bài 6 : NÖÔÙC MÓ
Bài 6 : NÖÔÙC MÓ
1. Sự phát triển của Kt và KH-KT
2. Chính trị, xã hội
3. Đối ngoại
BẢN ĐỒ THẾ GIỚI SAU CTTGII
Lược đồ nước Mĩ
TÌNH HÌNH NƯỚC MĨ SAU CTTGII
Sau CTTG II, kinh tế Mĩ phát triển mạnh: Sản lượng công nghiệp chiếm hơn 56% tổng sản lượng công nghiệp thế giới (1948); nông nghiệp bằng hai lần 5 nước Anh, Pháp, CHLB Đức, Italia, Nhật cộng lại (1949); nắm 50% số lượng tàu bè đi lại trên biển, ¾ dự trữ vàng thế giới, chiếm 40% tổng sản phẩm kinh tế thế giới…
- Khoảng 20 năm sau chiến tranh, Mĩ trở thành nước tư bản chủ nghĩa giàu mạnh nhất thế giới.
1. Sự phát triển của kinh tế và KH-KT
a. Kinh tế
SL công nghiệp
SX nông nghiệp
Dự trữ vàng
Tàu bè
Mỹ
Thế giới hoặc các nước TB
* Nguyên nhân
Lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên phong phú, nhân lực dồi dào, trình độ kỹ thuật cao, năng động, sáng tạo.
Không bị chiến tranh tàn phá, lại lợi dụng chiến tranh để làm giàu từ bán vũ khí và phương tiện chiến tranh.
Áp dụng thành công những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật để nâng cao năng suất, hạ giá thành sản phẩm, điều chỉnh hợp lý cơ cấu sản xuất…
Trình độ tập trung tư bản và sản xuất cao, cạnh tranh có hiệu quả ở trong và ngoài nước.
Các chính sách và hoạt động điều tiết của nhà nước có hiệu quả.
Diện tích đứng thứ 4 thế giới
Dân số khoảng 296 triệu người, đứng thứ 3 thế giới
b. Khoa học - kĩ thuật.
Mĩ là nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật hiện đại và đã đạt nhiều thành tựu lớn:
+ Đi đầu trong lĩnh vực chế tạo công cụ sản xuất mới (máy tính điện tử, máy tự động);
+ Vật liệu mới (polyme, vật liệu tổng hợp);
+ Năng lượng mới (nguyên tử, nhiệt hạch);
+ Sản xuất vũ khí, chinh phục vũ trụ;
+ “cách mạng xanh” trong nông nghiệp…
Thông tin liên lạc qua mạng Internet
Tàu con Thoi -Discovery
Mĩ đưa người lên mặt trăng năm 1969
2. Chính trị - xã hội.
- Ổn định và cải thiện tình hình xã hội: “chương trình cải cách công bằng” của Tổng thống truman, “cuộc chiến chống đói nghèo” của Giôn xơn…
- Ngăn chặn, đàn áp phong trào đấu tranh của công nhân và các lực lượng tiến bộ trong nước. Tiêu biểu là các đạo luật Táp – Háclây (1947) chống phong trào công đoàn, “Chủ nghĩa Mác Các ti” chống cộng sản và những người có tư tưởng tiến bộ..
- Tuy nhiên, do những mâu thuẫn xã hội gay gắt, ở Mỹ đã diễn ra nhiều phong trào đấu tranh sôi nổi như phong trào đấu tranh của người da đen (1963), đấu tranh của người da đỏ và nhất là phong trào chống chiến tranh Việt Nam vào cuối những năm 60.
1945 - 1953 Truman Tổng thống thứ 33
"Chương trình cải cách công bằng"
1953 - 1961 Eisenhower Tổng thống thứ 34
"Chích sách phát triển giao thông Liên bang
và cải cách giáo dục"
1961 - 1963 Kennedy Tổng thống thứ 35
"Bổ sung hiến pháp theo hướng tiến bộ"
1963 - 1969 Johson Tổng thống thứ 36
"Cuộc chiến chống đói nghèo"
1969 - 1974 Nixon Tổng thống thứ 37
"Chính sách mới về lương và giá cả"
Tòa nhà quốc hội Mĩ
Năm 1963 phong trào đấu tranh
chống phân biệt chủng tộc da đen
1969 - 1973 người da đỏ đấu tranh
Norman Morrison, 2/11/1965 đã tự thiêu bên ngoài Lầu Năm Góc để phản đối chiến tranh Việt Nam
Hỡi tất cả chúng bay, một bầy ma quỷ
Nhân danh ai?
Bay mang những B 52
Những na-pan, hơi độc
Từ toà Bạch Ốc
Từ đảo Guy-am
Đến Việt Nam
Để ám sát hoà bình và tự do dân tộc
Để đốt những nhà thương, trường học
Giết những con người chỉ biết yêu thương
Giết những trẻ em chỉ biết đi trường
Giết những đồng xanh bốn mùa hoa lá
Và giết cả những dòng sông của thơ ca nhạc hoạ!
(Trích: “Emily con ơi!” của Tố Hữu)
Lầu 5 góc
3. Đối ngoại
- Từ sau CTTG II, Mỹ triển khai chiến lược toàn cầu với tham vọng làm bá chủ thế giới với 3 mục tiêu:
+ Ngăn chặn và tiến tới xóa bỏ Chủ nghĩa xã hội trên thế giới.
+ Đàn áp phong trào GPDT, phong trào công nhân, phong trào hoà bình dân chủ thế giới.
+ Khống chế, chi phối các nước đồng minh phụ thuộc Mĩ.
- Để thực hiện mục tiêu Mỹ đã:
+ Khởi xướng chiến tranh lạnh.
+ Tiến hành nhiều cuộc bạo loạn, đảo chính và các cuộc chiến tranh xâm lược, tiêu biểu là cuộc chiến tranh VN (1954-1975).
Sau chiến tranh lạnh chính quyền B.Clinton thực hiện chiến lược “Cam kết và mở rộng” với 3 mục tiêu: Bảo đảm an ninh của Mĩ với lực lượng quân sự mạnh, sẳn sàng chiến đấu; tăng cường khôi phục và phát triển tính năng động và sức mạnh của nền kinh tế Mĩ; Sử dụng khẩu hiệu “Thúc đẩy dân chủ” để can thiệp vào công việc nội bộ của các nước khác.
Mục tiêu bao trùm của Mĩ muốn tham vọng thiết lập trật tự thế giới “đơn cực”, trong đó Mỹ trở thành siêu cường duy nhất, đóng vai trò lãnh đạo thế giới.
Cu h?i : Phân tích những nhân tố chủ yếu thúc đẩy kinh tế Mĩ phát triển nhanh trong giai đoạn 1945-1973?
CỦNG CỐ
Nhắc lại những thành tựu chính của kinh tế Mỹ sau CTTG II?
Tóm tắt các nguyên nhân phát triển nền kinh tế Mỹ?
Nêu các mục tiêu trong “chiến lược toàn cầu” của Mỹ?
XIN CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
CÁC EM HỌC SINH
ĐÃ THAM DỰ TIẾT HỌC
Câu hỏi :
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hãy nêu những thành quả chính trong cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ II. Những khó khăn mà châu lục này đang phải đối mặt?
Hãy nối các sự kiện với nội dung cho đúng
1952
4/1994
1960
1/1/1959
1961
TRẮC NGHIỆM
CM Cuba thành công
“Năm châu Phi”
Nenxơn Manđêla trở thành Tổng thống.
Cuba bắt đầu tiến hành cách mạng XHCN
Ai cập và Libi giành độc lập
CHƯƠNG IV
MỸ, TÂY ÂU, NHẬT BẢN
(1945 - 2000)
Bài 6 : NÖÔÙC MÓ
Bài 6 : NÖÔÙC MÓ
1. Sự phát triển của Kt và KH-KT
2. Chính trị, xã hội
3. Đối ngoại
BẢN ĐỒ THẾ GIỚI SAU CTTGII
Lược đồ nước Mĩ
TÌNH HÌNH NƯỚC MĨ SAU CTTGII
Sau CTTG II, kinh tế Mĩ phát triển mạnh: Sản lượng công nghiệp chiếm hơn 56% tổng sản lượng công nghiệp thế giới (1948); nông nghiệp bằng hai lần 5 nước Anh, Pháp, CHLB Đức, Italia, Nhật cộng lại (1949); nắm 50% số lượng tàu bè đi lại trên biển, ¾ dự trữ vàng thế giới, chiếm 40% tổng sản phẩm kinh tế thế giới…
- Khoảng 20 năm sau chiến tranh, Mĩ trở thành nước tư bản chủ nghĩa giàu mạnh nhất thế giới.
1. Sự phát triển của kinh tế và KH-KT
a. Kinh tế
SL công nghiệp
SX nông nghiệp
Dự trữ vàng
Tàu bè
Mỹ
Thế giới hoặc các nước TB
* Nguyên nhân
Lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên phong phú, nhân lực dồi dào, trình độ kỹ thuật cao, năng động, sáng tạo.
Không bị chiến tranh tàn phá, lại lợi dụng chiến tranh để làm giàu từ bán vũ khí và phương tiện chiến tranh.
Áp dụng thành công những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật để nâng cao năng suất, hạ giá thành sản phẩm, điều chỉnh hợp lý cơ cấu sản xuất…
Trình độ tập trung tư bản và sản xuất cao, cạnh tranh có hiệu quả ở trong và ngoài nước.
Các chính sách và hoạt động điều tiết của nhà nước có hiệu quả.
Diện tích đứng thứ 4 thế giới
Dân số khoảng 296 triệu người, đứng thứ 3 thế giới
b. Khoa học - kĩ thuật.
Mĩ là nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật hiện đại và đã đạt nhiều thành tựu lớn:
+ Đi đầu trong lĩnh vực chế tạo công cụ sản xuất mới (máy tính điện tử, máy tự động);
+ Vật liệu mới (polyme, vật liệu tổng hợp);
+ Năng lượng mới (nguyên tử, nhiệt hạch);
+ Sản xuất vũ khí, chinh phục vũ trụ;
+ “cách mạng xanh” trong nông nghiệp…
Thông tin liên lạc qua mạng Internet
Tàu con Thoi -Discovery
Mĩ đưa người lên mặt trăng năm 1969
2. Chính trị - xã hội.
- Ổn định và cải thiện tình hình xã hội: “chương trình cải cách công bằng” của Tổng thống truman, “cuộc chiến chống đói nghèo” của Giôn xơn…
- Ngăn chặn, đàn áp phong trào đấu tranh của công nhân và các lực lượng tiến bộ trong nước. Tiêu biểu là các đạo luật Táp – Háclây (1947) chống phong trào công đoàn, “Chủ nghĩa Mác Các ti” chống cộng sản và những người có tư tưởng tiến bộ..
- Tuy nhiên, do những mâu thuẫn xã hội gay gắt, ở Mỹ đã diễn ra nhiều phong trào đấu tranh sôi nổi như phong trào đấu tranh của người da đen (1963), đấu tranh của người da đỏ và nhất là phong trào chống chiến tranh Việt Nam vào cuối những năm 60.
1945 - 1953 Truman Tổng thống thứ 33
"Chương trình cải cách công bằng"
1953 - 1961 Eisenhower Tổng thống thứ 34
"Chích sách phát triển giao thông Liên bang
và cải cách giáo dục"
1961 - 1963 Kennedy Tổng thống thứ 35
"Bổ sung hiến pháp theo hướng tiến bộ"
1963 - 1969 Johson Tổng thống thứ 36
"Cuộc chiến chống đói nghèo"
1969 - 1974 Nixon Tổng thống thứ 37
"Chính sách mới về lương và giá cả"
Tòa nhà quốc hội Mĩ
Năm 1963 phong trào đấu tranh
chống phân biệt chủng tộc da đen
1969 - 1973 người da đỏ đấu tranh
Norman Morrison, 2/11/1965 đã tự thiêu bên ngoài Lầu Năm Góc để phản đối chiến tranh Việt Nam
Hỡi tất cả chúng bay, một bầy ma quỷ
Nhân danh ai?
Bay mang những B 52
Những na-pan, hơi độc
Từ toà Bạch Ốc
Từ đảo Guy-am
Đến Việt Nam
Để ám sát hoà bình và tự do dân tộc
Để đốt những nhà thương, trường học
Giết những con người chỉ biết yêu thương
Giết những trẻ em chỉ biết đi trường
Giết những đồng xanh bốn mùa hoa lá
Và giết cả những dòng sông của thơ ca nhạc hoạ!
(Trích: “Emily con ơi!” của Tố Hữu)
Lầu 5 góc
3. Đối ngoại
- Từ sau CTTG II, Mỹ triển khai chiến lược toàn cầu với tham vọng làm bá chủ thế giới với 3 mục tiêu:
+ Ngăn chặn và tiến tới xóa bỏ Chủ nghĩa xã hội trên thế giới.
+ Đàn áp phong trào GPDT, phong trào công nhân, phong trào hoà bình dân chủ thế giới.
+ Khống chế, chi phối các nước đồng minh phụ thuộc Mĩ.
- Để thực hiện mục tiêu Mỹ đã:
+ Khởi xướng chiến tranh lạnh.
+ Tiến hành nhiều cuộc bạo loạn, đảo chính và các cuộc chiến tranh xâm lược, tiêu biểu là cuộc chiến tranh VN (1954-1975).
Sau chiến tranh lạnh chính quyền B.Clinton thực hiện chiến lược “Cam kết và mở rộng” với 3 mục tiêu: Bảo đảm an ninh của Mĩ với lực lượng quân sự mạnh, sẳn sàng chiến đấu; tăng cường khôi phục và phát triển tính năng động và sức mạnh của nền kinh tế Mĩ; Sử dụng khẩu hiệu “Thúc đẩy dân chủ” để can thiệp vào công việc nội bộ của các nước khác.
Mục tiêu bao trùm của Mĩ muốn tham vọng thiết lập trật tự thế giới “đơn cực”, trong đó Mỹ trở thành siêu cường duy nhất, đóng vai trò lãnh đạo thế giới.
Cu h?i : Phân tích những nhân tố chủ yếu thúc đẩy kinh tế Mĩ phát triển nhanh trong giai đoạn 1945-1973?
CỦNG CỐ
Nhắc lại những thành tựu chính của kinh tế Mỹ sau CTTG II?
Tóm tắt các nguyên nhân phát triển nền kinh tế Mỹ?
Nêu các mục tiêu trong “chiến lược toàn cầu” của Mỹ?
XIN CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
CÁC EM HỌC SINH
ĐÃ THAM DỰ TIẾT HỌC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thư Sinh Quèn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)