Bài 6. Nước Mĩ
Chia sẻ bởi Ngô Minh Hiền |
Ngày 09/05/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Nước Mĩ thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
Chương IV:
Mĩ, Tây âu, nhật bản
( 1945 - 2000)
Tiết 8: Bài 6: nước Mĩ
Mục tiêu bài học
- Nắm được tình hình kinh tế, khoa học kĩ thuật và chính sách đối nội, đối ngoại của Mĩ từ 1945-2000.
Nhận thức được vai trò cường quốc hàng đầu thế giới của Mĩ sau CT2
- Đánh giá đúng bản chất của CNTB, mặt tích cực và hạn chế của nó, rút ra bài học kinh nghiệm cho công cuộc phát triển kinh tế, xã hội ở VN.
I. Nước Mĩ từ 1945 đến năm 1973
Về kinh tế - khoa học kĩ thuật
Về kinh tế
- Sau CT2, kinh tế Mĩ phát triển mạnh mẽ:
+ 1948, sản lượng công nghiệp chiếm hơn 56% thế giới
+ 1949, sản lượng nông nghiệp bằng hai lần ( Anh, Pháp, Tây Đức, Italia, Nhật) cộng lại
+ hơn 50% tàu bè đi lại trên biển
+ chiếm 3/4 dự trữ vàng của thế giới
=> là trung tâm kinh tế -tài chính lớn nhất thế giới ( 20 năm sau CT2)
Phố Wall - nơi đặt trụ sở Trung tâm chứng khoán New York
- Nguyên nhân của sự phát triển kinh tế: 5 nguyên nhân : (SGK)
quan trọng nhất: do áp dụng thành tựu cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại.
* Về KHKT:
- là nước khởi đầu cách mạng khoa học kĩ thuật, đạt nhiều thành tựu: công cụ sản xuất mới, vật liệu mới, năng lượng mới, chinh phục vũ trụ.
- ý nghĩa: thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh chóng.
Bảng Hollywood - biểu tượng thế giới điện ảnh Mĩ
Núi Rushmore
2. Về chính trị - xã hội
* Về đối nội:
- Từ 1945 - đầu 70: trải qua năm đời TT -> đều có chiến lược riêng cải thiện xã hội.
- Thi hành chính sách đàn áp, ngăn chặn phong trào CN và lực lượng tiến bộ.
- Mâu thuẫn XH gay gắt => phong trào đấu tranh: chống phân biệt chủng tộc, phản đối chiến tranh xâm lược ở VN.
Martin Luther Kinh đọc bài diễn văn
" Tôi có một giấc mơ" 1963
2. Về chính trị - xã hội
* Về đối ngoại:
- Thực hiện "chiến lược toàn cầu" nhằm ba mục tiêu:
+ ngăn chặn, đẩy lùi, tiêu diệt CNXH
+ đàn áp phong trào cách mạng thế giới
+ khống chế, chi phối các nước tư bản đồng minh.
Biện pháp thực hiện: gây chiến tranh xâm lược, can thiệp nội bộ các nước, chạy đua vũ trang chống các nước XHCN, hoà hoãn nước lớn ( đầu 70).
- kết quả: bước đầu thành công nhưng cũng thất bại ở nhiều nơi trên thế giới, nhất là ở VN
Chủ tịch Mao Trạch Đông ( TQ) gặp TT Mĩ Ních-xơn 1972 tại Thượng Hải
II. Nước Mĩ từ 1973 đến 1991
1. Về kinh tế.
- Từ 1973 - 1982, do ảnh hưởng của khủng hoảng dầu mỏ 1973 -> kinh tế Mĩ suy thoái trầm trọng.
- Từ 1983, kinh tế bắt đầu phục hồi và phát triển, tiếp tục dẫn đầu thế giới, nhưng tỉ trọng trong nền kinh tế thế giới đã giảm sút.
2. Về chính trị - đối ngoại
- Tiếp tục "chiến lược toàn cầu" với "Học thuyết Ri-gân" nhằm khắc phục khó khăn và suy yếu của Mĩ sau thất bại ở Viêt Nam (1973).
- Tháng 12/1989, Mĩ và Liên Xô tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh, chuyển từ đối đầu sang đối thoại.
III. Nước Mĩ từ 1991 đến 2000
1. Về kinh tế - khoa học kĩ thuật
- Kinh tế: tiếp tục đứng đầu thế giới, tuy có trải qua suy thoái.
- Khoa học kĩ thuật: phát triển mạnh mẽ, chiếm 1/3 số lượng bản quyền phát minh khoa học thế giới.
Tỉ lệ tăng trưởng GDP của Mĩ 1992- 1996 trong nhiệm kì B.Clintơn
Tỉ lệ gia tăng ngân sách Mĩ 1998 -2000
2. Về chính trị - đối ngoại
- Từ 1993-2001: thực hiện chiến lược "Cam kết và mở rộng"( Bill Clin-tơn) -> tăng cường, củng cố sức mạnh nước Mĩ , tiếp tục chi phối thế giới.
Quan hệ Mĩ - Việt Nam được cải thiện: bình thường hoá ( 7/1995); 11/2000 - Tổng thống Mĩ B. Clin-tơn thăm VN
Mĩ, Tây âu, nhật bản
( 1945 - 2000)
Tiết 8: Bài 6: nước Mĩ
Mục tiêu bài học
- Nắm được tình hình kinh tế, khoa học kĩ thuật và chính sách đối nội, đối ngoại của Mĩ từ 1945-2000.
Nhận thức được vai trò cường quốc hàng đầu thế giới của Mĩ sau CT2
- Đánh giá đúng bản chất của CNTB, mặt tích cực và hạn chế của nó, rút ra bài học kinh nghiệm cho công cuộc phát triển kinh tế, xã hội ở VN.
I. Nước Mĩ từ 1945 đến năm 1973
Về kinh tế - khoa học kĩ thuật
Về kinh tế
- Sau CT2, kinh tế Mĩ phát triển mạnh mẽ:
+ 1948, sản lượng công nghiệp chiếm hơn 56% thế giới
+ 1949, sản lượng nông nghiệp bằng hai lần ( Anh, Pháp, Tây Đức, Italia, Nhật) cộng lại
+ hơn 50% tàu bè đi lại trên biển
+ chiếm 3/4 dự trữ vàng của thế giới
=> là trung tâm kinh tế -tài chính lớn nhất thế giới ( 20 năm sau CT2)
Phố Wall - nơi đặt trụ sở Trung tâm chứng khoán New York
- Nguyên nhân của sự phát triển kinh tế: 5 nguyên nhân : (SGK)
quan trọng nhất: do áp dụng thành tựu cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại.
* Về KHKT:
- là nước khởi đầu cách mạng khoa học kĩ thuật, đạt nhiều thành tựu: công cụ sản xuất mới, vật liệu mới, năng lượng mới, chinh phục vũ trụ.
- ý nghĩa: thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh chóng.
Bảng Hollywood - biểu tượng thế giới điện ảnh Mĩ
Núi Rushmore
2. Về chính trị - xã hội
* Về đối nội:
- Từ 1945 - đầu 70: trải qua năm đời TT -> đều có chiến lược riêng cải thiện xã hội.
- Thi hành chính sách đàn áp, ngăn chặn phong trào CN và lực lượng tiến bộ.
- Mâu thuẫn XH gay gắt => phong trào đấu tranh: chống phân biệt chủng tộc, phản đối chiến tranh xâm lược ở VN.
Martin Luther Kinh đọc bài diễn văn
" Tôi có một giấc mơ" 1963
2. Về chính trị - xã hội
* Về đối ngoại:
- Thực hiện "chiến lược toàn cầu" nhằm ba mục tiêu:
+ ngăn chặn, đẩy lùi, tiêu diệt CNXH
+ đàn áp phong trào cách mạng thế giới
+ khống chế, chi phối các nước tư bản đồng minh.
Biện pháp thực hiện: gây chiến tranh xâm lược, can thiệp nội bộ các nước, chạy đua vũ trang chống các nước XHCN, hoà hoãn nước lớn ( đầu 70).
- kết quả: bước đầu thành công nhưng cũng thất bại ở nhiều nơi trên thế giới, nhất là ở VN
Chủ tịch Mao Trạch Đông ( TQ) gặp TT Mĩ Ních-xơn 1972 tại Thượng Hải
II. Nước Mĩ từ 1973 đến 1991
1. Về kinh tế.
- Từ 1973 - 1982, do ảnh hưởng của khủng hoảng dầu mỏ 1973 -> kinh tế Mĩ suy thoái trầm trọng.
- Từ 1983, kinh tế bắt đầu phục hồi và phát triển, tiếp tục dẫn đầu thế giới, nhưng tỉ trọng trong nền kinh tế thế giới đã giảm sút.
2. Về chính trị - đối ngoại
- Tiếp tục "chiến lược toàn cầu" với "Học thuyết Ri-gân" nhằm khắc phục khó khăn và suy yếu của Mĩ sau thất bại ở Viêt Nam (1973).
- Tháng 12/1989, Mĩ và Liên Xô tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh, chuyển từ đối đầu sang đối thoại.
III. Nước Mĩ từ 1991 đến 2000
1. Về kinh tế - khoa học kĩ thuật
- Kinh tế: tiếp tục đứng đầu thế giới, tuy có trải qua suy thoái.
- Khoa học kĩ thuật: phát triển mạnh mẽ, chiếm 1/3 số lượng bản quyền phát minh khoa học thế giới.
Tỉ lệ tăng trưởng GDP của Mĩ 1992- 1996 trong nhiệm kì B.Clintơn
Tỉ lệ gia tăng ngân sách Mĩ 1998 -2000
2. Về chính trị - đối ngoại
- Từ 1993-2001: thực hiện chiến lược "Cam kết và mở rộng"( Bill Clin-tơn) -> tăng cường, củng cố sức mạnh nước Mĩ , tiếp tục chi phối thế giới.
Quan hệ Mĩ - Việt Nam được cải thiện: bình thường hoá ( 7/1995); 11/2000 - Tổng thống Mĩ B. Clin-tơn thăm VN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Minh Hiền
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)