Bài 6. Nước Mĩ
Chia sẻ bởi Phuong Quoc Oai |
Ngày 09/05/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Nước Mĩ thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH
HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TƯ TƯỞNG, TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH
Bác Hồ với thiêú nhi 1969
Bác Hồ với trường thiếu nhi tại Lư Sơn - Quế Lâm - Trung Quốc
Cùng trong một cuộc Điện Biên
Ta mừng thắng lợi, Pháp phiền xấu xa
Trăm năm trong cõi người ta
Bên chính ắt thắng, bên tà ắt thua
Bác Hồ đó, là lòng ta yên tĩnh
Ôi người cha đôi mắt mẹ hiền sao!
Giọng của Người, không phải sấm trên cao
Thấm từng tiếng, ấm vào lòng mong ước
Con nghe Bác, tưởng nghe lời non nước
Tiếng ngày xưa và cả tiếng mai sau...
Bác Hồ đó, chiếc áo nâu giản dị
Màu quê hương bền bỉ đậm đà
Bác Hồ đó, ung dung châm lửa hút
Trán mênh mông, thanh thản một vùng trời.
Không gì vui bằng mắt Bác Hồ cười
Quên tuổi già, tươi mãi tuổi đôi mươi!
Người ngồi đó, với cây chì đỏ
Vạch đường đi, từng bước, từng giờ...
Không gì vinh bằng chiến đấu dưới cờ
Đảng chói lọi Hồ Chí Minh vĩ đại!
Bác bảo đi, là đi
Bác bảo thắng, là thắng
"Nhớ Người những sáng tinh sương
Ung dung yên ngựa trên đường suối reo
Nhớ chân Người bước lên đèo
Người đi rừng núi trông theo bóng Người"...
Chủ tịch Hồ Chí Minh kéo lưới cùng ngư dân trên bãi biển Sầm Sơn,
Thanh Hóa ngày 17 - 7 - 1960
"Nhớ Ông Cụ mắt sáng ngời!
Áo nâu túi vải đẹp tươi lạ thường!".
Đại Tướng huyền thoại Võ Nguyên Giáp.
Tấm gương học tập suốt đời làm theo Bác.
Bác phong hàm đại tướng lúc 37 tuổi khi về với Bác 103 tuổi cũng chỉ là đại tướng thôi…
vô ngã, vị tha
Vĩ công vi thượng…
Hồ Chí Minh,
Người là niềm tin tất thắng
Học tập và làm theo tấm gương đạo đức
Hồ Chí Minh về
TRUNG THỰC, TRÁCH NHIỆM;
HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TƯ TƯỞNG, TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH
Ñieàu chænh
Haønh vò
con ngöôøi
Lợi mình, lợi người ?
Lợi mình, hại người ?
Hại mình, lợi người ?
Điều chỉnh
Hành vị
con người
Đối với mình,
Đối với người,
Đối với việc.
TƯ TƯỞNG, TẤM GƯƠNG
ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH VỀ
TRUNG THỰC, TRÁCH NHIỆM,
Nội dung
HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TƯ TƯỞNG, TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH
1.Tư tưởng Hồ Chí Minh về
trung thực
Người có đạo đức phải là người trung thực.
Trung thực là tự đánh giá, tự phê bình và phê bình, dũng cảm nhận lỗi và có quyết tâm sửa lỗi.
Trung thực từ suy nghĩ, đến việc làm, hành động, ứng xử.
Tính trung thực giúp con người trở nên đáng tin cậy trong mọi mối quan hệ, giao dịch, đó là sức mạnh lớn nhất giúp thuyết phục người khác.
Trung thực là cốt lõi của đạo đức
ĐỒNG
CHÍ
TRUNG THỰC VỚI
ĐẢNG
NHÂN DÂN
HỌC SINH
NGƯỜI THÂN, GIA ĐÌNH
CHÍNH MÌNH
TRUNG THỰC LÀ MỘT PHẨM CHẤT CAO QUÝ
Tính trung thực cần được chú trọng giáo dục, rèn luyện ngay từ những ngày còn cắp sách tới trường mà điểm đầu rèn luyện là thành thực với chính bản thân mình. Bởi vì, “Phải thành thật với mình, có thể mới không dối trá với người khác” (Uy-li-am Sếch-xpia).
Chân dung đại văn hào nước Anh
Uy-li-am Sếch-xpia
Lòng chân thành mở mọi cánh cửa
Sống trung thực đòi hỏi sự dũng cảm và nghiêm khắc với bản thân. Ngay cả khi phải đối diện với thất bại, thua thiệt, ta vẫn cần phải sống trung thực.
Sống trung thực thật không dễ dàng…???
Trung thực là nói sự thật. Khi trung thực con người cảm thấy tâm hồn trong sáng và nhẹ nhàng. Một người trung thực và chân chính thì xứng đáng được tin cậy.
- Lòng trung thực của một người bán xôi
Hơn 10 giờ đêm, trong cái rét tê người ở Hà Nội, vẫn tiếng rao bán xôi quen thuộc "Xôi đỗ, xôi ngô, xôi gấc, à quên, không còn xôi gấc- Xôi đỗ, xôi ngô, đ..â..y. ". Cô bán xôi đã vội vàng đính chính lời rao của mình.
Sinh viên coi chuyện dùng "phao" khi thi cử là chuyện đương nhiên;
luận văn, đồ án tốt nghiệp đại học, luận án tiến sĩ, các công trình tiêu chuẩn để xét công nhận học hàm phó giáo sư, giáo sư bị sao chép, đánh cắp; đạo văn, đạo nhạc tràn lan.
Càng đau lòng khi trong những con người
thiếu trung thực đó có cả những trí thức, những người sẽ là chủ nhân tương lai của đất nước, những người đang làm công tác nghiên cứu khoa học.
Công trình kém chất lượng, gian dối vật tư…
Nhân bản kết quả xét nghiệm…
Buôn bán gian dối, thiếu trung thực, lừa gạt nhau…
Báo cáo không đúng, làm thì láo, báo cáo thì hay
Người trung thực trước mắt có vẻ thiệt thòi nhưng những cái mà họ nhận được luôn lớn hơn mong đợi, đó là sự tin tưởng của mọi người.
“Hãy luôn trung thực với chính mình, nói và làm những việc đúng với lòng mình nghĩ.
Điều này làm cho một số người không hài lòng, nhưng phần đông những
người còn lại sẽ thán phục và quý trọng bạn.”
Những dấu hiệu của tính trung thực trong công việc
TRONG CƠ QUAN:
Tuân thủ nội quy, quy chế và các quy định của cơ quan,tổ chức Đảng
Làm việc luôn nêu cao tính trung thực
+ Đi làm đúng giờ,không bỏ tiết cắt xén chương trình
+ Trung thực trong công tác báo cáo,kiểm tra,soạn giảng và điểm số.
+ Nêu cao tính tự đánh giá, tự phê bình và phê bình, dũng cảm nhận lỗi và có quyết tâm sửa lỗi.
+ Đối với học sinh cần phải trung thực trong lời nói,hành động và việc làm để các em noi theo.
HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TƯ TƯỞNG, TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH
2.Tư tưởng Hồ Chí Minh về
trách nhiệm
TRÁCH
NHIỆM
Là PHẦN VIỆC ĐƯỢC GIAO
MÀ PHẢI LÀM TRÒN THEO
CƯƠNG VỊ CỦA MÌNH
2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về
trách nhiệm
Về tinh thần trách nhiệm và sự cần thiết
phải nêu cao tinh thần trách nhiệm
TRÁCH
NHIỆM
bổn phận
?
Tinh thần trách nhiệm là kết quả nhận thức đúng đắn về
trách nhiệm của con người, từ đó chi phối hành động
tích cực, tự giác của họ, những người có nhận thức và
hành động như thế gọi là có tinh thần trach nhiệm cao.
Có bao
nhiêu
mối quan
hệ xã hội
thì có bấy
nhiêu
trách
nhiệm
TỔ
QUỐC
NHÂN
DÂN
ĐẢNG
GIA ĐÌNH,
BẢN THÂN
Khi Tổ quốc lâm nguy thì “Bất kỳ đàn ông, đàn bà, bất kỳ ngưới già, người trẻ, không phân biệt tôn giáo, đảng phái, dân tộc, hễ là người Việt thì phải đứng lên chống thực dân Pháp”. Lòng yêu nước ấy dâng lên mạnh mẽ “kết thành làn sóng nhấn chìm bè lũ cướp nước và bán nước”.
Trách nhiệm với tổ quốc
Trách nhiệm với tổ quốc
Hồ Chí Minh yêu cầu cán bộ, đảng viên, công chức phải kính trọng dân. tuyệt đối không được có thái độ "vác mặt làm quan cách mạng", không được hách dịch, nhũng nhiễu Nhân dân.
Nói chuyện với cán bộ, đảng viên tỉnh Hà Tây, Người nhấn mạnh: "Mỗi người đảng viên, mỗi người cán bộ từ trên xuống dưới đều phải hiểu rằng: mình vào Đảng để làm đầy tớ cho Nhân dân… Lãnh đạo là làm đầy tớ Nhân dân và phải làm cho tốt".
Tất cả đảng viên phải kiên định với tôn chỉ, mục đích, mục tiêu, lý tưởng của Đảng.
Hồ Chí Minh nhấn mạnh: "Người cộng sản chúng ta không được phút nào quên lý tưởng cao cả của mình là: suốt đời làm cách mạng, phấn đấu cho Tổ quốc hoàn toàn độc lập, làm cho chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản hoàn toàn thắng lợi trên Tổ quốc ta và trên toàn thế giới".
Hồ Chí Minh còn chỉ rõ, trách nhiệm của đảng viên đối với Đảng là phải ra sức học tập chủ nghĩa Mác - Lênin. "Học hỏi là một nghĩa vụ của đảng viên đối với Đảng, đối với Nhân dân".
Trách nhiệm với chính mình, Khi xác định rõ “bổn phận”, trách nhiệm phải làm thì tự thân mỗi người tự giác, tự mình cố gắng vươn lên để hoàn thành trách nhiệm đó.
Cán bộ, đảng viên, công chức phải chăm lo xây dựng gia đình, dòng họ, quê hương… Phải giáo dục cho các thế hệ trong gia đình, dòng họ về lòng yêu nước, về trác nhiệm xã hội, về ý chí vươn lên trong học tập và công tác, hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao. Đặc biệt, tất cả đảng viên phải quan tâm giáo dục cho con cháu về đạo đức, lối sống lành mạnh, nhất là tinh thần cần kiệm, liêm chính, lòng nhân ái, tình đoàn kết cộng
Hồ Chí Minh,
Người là niềm tin tất thắng
Nhận trách nhiệm cá nhân, hoàn thành tốt nhiệm vụ được tập thể giao phó và tuyệt đối tuân thủ nguyên tắc tập trung dân chủ, tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách.
Trách nhiệm của giáo viên cán bộ, đảng viên, công chức tựu trung lại là “hết lòng, hết sức phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân”.
Lợi ích của tổ quốc, nhân dân.
LỢI ÍCH CÁ NHÂN
HU?NG D?N H?C SINH
Thi dua h?c t?p
Th?c hnh ti?t ki?m
Phn ph?i phc l?i x h?i cho cơng b?ng
Cham sĩc s?c kho?
Vui choi, h?c hnh
Giáo
viên,
Đảng
viên
Phụng
sự
nhân
dân
Tư tưởng Hồ Chí Minh về nội dung nêu cao tinh thần trách nhiệm là:
Ý thức đúng đắn về trách nhiệm của mình trên mọi cương vị, vị trí công tác
Tích cực, tự giác thực hiện nhiệm vụ được giao
Yếu tố thứ nhất là dám nghĩ, dám làm
Yếu tố thứ hai là dám chịu (trách nhiệm)
Nhận lỗi và sẵn sàng gánh chịu hậu quả xấu đến với mình khi mình không hoàn thành nhiệm vụ, không đổ thừa cho hoàn cảnh hay người khác.
Người dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm. Đây là mẫu của những người chủ, những người Lãnh đạo trong tổ chức.
Tôi có phải là người có trách nhiệm?
Làm thế nào để tôi có trách nhiệm hơn?
Tôi có phải là người có trách nhiệm?
Làm thế nào để tôi có trách nhiệm hơn?
ĐỜI SỐNG GIA ĐÌNH
Bạn có hoàn thành tốt những công việc nhà được giao không?
Bạn có cư xử tôn trọng với bố mẹ và anh chị em không?
Bạn có thành thật với bố mẹ và người khác không?
Bạn có sử dụng tiền bạc một cách có trách nhiệm không?
Bạn có tiếng là đáng tin cậy không?
ĐỜI SỐNG GIA ĐÌNH
Bạn có hoàn thành tốt những công việc nhà được giao không?
Bạn có cư xử tôn trọng với bố mẹ và anh chị em không?
Bạn có thành thật với bố mẹ và người khác không?
Bạn có sử dụng tiền bạc một cách có trách nhiệm không?
Bạn có tiếng là đáng tin cậy không?
ĐỜI SỐNG GIA ĐÌNH
Bạn có hoàn thành tốt những công việc nhà được giao không?
Bạn có cư xử tôn trọng với bố mẹ và anh chị em không?
Bạn có thành thật với bố mẹ và người khác không?
Bạn có sử dụng tiền bạc một cách có trách nhiệm không?
Bạn có tiếng là đáng tin cậy không?
Những dấu hiệu của ý thức trách nhiệm trong công việc
TRONG CƠ QUAN:
Tuân thủ nội quy, quy chế và các quy định của tổ chức
Làm việc một cách tự giác
Làm việc một cách chủ động, linh hoạt và sáng tạo
Luôn luôn nỗ lực hết sức mình để hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ cấp trên giao cho
Có tinh thần hợp tác cao trong công việc với các thành viên khác trong nhà trường
Không đổ thừa hay đùn đẩy trách nhiệm qua cho người khác
Nâng
Cao
Y thức
TRÁCH
NHIỆM
RÈN Ý THỨC TRÁCH NHIỆM
CHỐNG THOÁI VÔ TRÁCH NHIỆM
Nguyễn Sinh Cung tự Nguyễn Tất Thành,
Người con trai Làng Sen xứ Nghệ.
Sinh ra trong cảnh đời đời nô lệ,
Vì yêu quê anh đã rời quê.
NGƯỜI CON TRAI LÀNG SEN
Anh nhận ra bao điều hạn chế,
Ở con đường các bậc tiền nhân.
Quyết tìm ra con đường đi mới,
Bằng đôi tay bằng cả chí trai.
Năm một ngàn chín trăm mười một,
Bến Nhà Rồng tiễn bước anh Ba.
Tàu nhổ neo, còi vang bến cảng,
Tiếng đàn kìm như oán, như than.
Thành phố đượm buồn, mưa dài tím thẳm,
Giọt mưa buồn hay nước mắt người thương.
Anh hiểu lắm, tấm lòng Út Huệ,
Nhưng anh còn nặng nợ quê hương.
Ai hiểu được lòng trai mất nước,
Dẫu yêu nhau biết được gần nhau.
Lòng nghẹn ngào gói bên mình chiếc áo,
Hiểu lòng người qua mối chỉ đường kim.
Nhưng dân tộc đang chìm trong biển lửa,
Lửa căm hờn đang rực cháy trong tim.
Lời của cha còn văng vẳng trong lòng,
Lòng đã quyết còn nghĩ gì thêm nữa?
Ngó sang Tây, màu cờ rực lửa,
Trông quê nhà , khói lửa chiến tranh.
Rời Tổ quốc đi tìm ánh lửa,
Cho nước nhà mãi mãi tươi xanh.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phuong Quoc Oai
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)