Bài 6: Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ II
Chia sẻ bởi Nguyễn Kim Tường Vy |
Ngày 09/05/2019 |
85
Chia sẻ tài liệu: Bài 6: Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ II thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
Bài 6
TRƯỜNG THPT NGUYỄN HIỀN
Giáo viên: NGUYỄN KIM TƯỜNG VY
3. Về chính trị - xã hội:
-
- Đấu tranh giai cấp, xã hội ở Mỹ diễn ra mạnh mẽ: Đảng Cộng sản Mỹ đã có nhiều hoạt động đấu tranh vì quyền lợi của giai cấp công nhân và nhân dân lao động. Đặc biệt, phong trào chống chiến tranh xâm lược của Mỹ ở Việt Nam đã làm cho nước Mỹ bị chia rẽ sâu sắc, buộc chính quyền Mỹ phải có những nhượng bộ có lợi cho quần chúng
TÒA BẠCH ỐC
TÒA NHÀ QUỐC HỘI MĨ
LẦU NĂM GÓC
BIỂU TÌNH CHÔNG CHIẾN TRANH VIỆT NAM
TRƯỚC CỔNG LẦU NĂM GÓC
4. Về đối ngoại:
- Dựa vào sức mạnh quân sự, kinh tế để triển khai chiến lược toàn cầu với tham vọng làm bá chủ thế giới. Tháng 3.1947, trong diễn văn đọc trước Quốc hội Mỹ, Tổng thống Truman công khai tuyên bố về"Sứ mệnh lãnh đạo thế giới tự do chống lại sự bành trướng của chủ nghĩa cộng sản".
-
- Muïc tieâu:
+ Ngaên chaën, ñaåy luøi vaø tieán tôùi tieâu dieät hoaøn toaøn CNXH.
+ Ñaøn aùp phong traøo GPDT, phong traøo coäng saûn vaø coâng nhaân quoác teá, phong traøo choáng chieán tranh, vì hoøa bình, daân chuû treân theá giôùi.
+ Khoáng cheá, chi phoái caùc nöôùc ñoàng minh.
- Khôûi xöôùng cuoäc “chieán tranh laïnh”, daãn ñeán tình traïng ñoái ñaàu caêng thaúng vaø nguy hieåm vôùi Lieân Xoâ, gaây ra haøng loaït cuoäc chieán tranh xaâm löôïc, baïo loaïn, laät ñoå ... treân theá giôùi (Vieät Nam, Cu Ba, Trung Ñoâng…).
II. NƯỚC MỸ TỪ NĂM 1973 - 1991.
1. Kinh tế - khoa học kỹ thuật
- 1973 - 1982: khủng hoảng và suy thoái kéo dài (1976, lạm phát 40%).
- Từ 1983, kinh tế Mỹ phục hồi và phát triển. Tuy vẫn đứng đầu thế giới về kinh tế - tài chính nhưng tỷ trọng kinh tế Mỹ trong nền kinh tế thế giới giảm sút (cuối 1980, chỉ chiếm 23% tổng sản phẩm kinh tế thế giới).
- KHKT tiếp tục phát triển nhưng ngày càng bị cạnh tranh ráo riết bởi Tây Âu, Nhật Bản.
2. Chính trị - xã hội:
- Trải qua 4 đời Tổng thống. Sự thất bại trong chiến tranh Việt Nam làm chính trị - xã hội Mỹ không ổn định.
- Thập niên 80 thực hiện học thuyết kinh tế Reagan đạt một số kết quả nhất định nhưng vẫn còn nhiều khó khăn: tội ác, bạo lực, tham nhũng, bê bối chính trị thường xuyên xảy ra: Irangate (1985), Watergate (1974)
3. Đối ngoại:
- Tiếp tục triển khai "chiến lược toàn cầu" và theo đuổi chiến tranh lạnh. Học thuyết Reagan và chiến lược "Đối đầu trực tiếp" chủ trương tăng cường chạy đua vũ trang, can thiệp vào các địa bàn chiến lược và điểm nóng thế giới.
- Giữa thập niên 80, xu thế hòa hoãn ngày càng chiếm ưu thế trên thế giới. Tháng 12.1989, Mỹ - Xô chính thức tuyên bố kết thúc "chiến tranh lạnh" nhưng Mỹ và các đồng minh vẫn tác động vào cuộc khủng hoảng dẫn đến sự sụp đổ của CNXH ở Liên Xô và Đông Âu.
GERALD R. FORD
J. CARTER
RONALD REAGAN
BUSH
BILL CLINTON
III. NƯỚC MỸ TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2000.
1. Kinh tế, KHKT và văn hóa.
- Thời kỳ Tổng thống Clinton cầm quyền, kinh tế Mỹ phục hồi và phát triển trở lại. Kinh tế Mỹ vẫn đứng đầu thế giới: GNP là 9873 tỷ USD, GNP đầu người là 36.487 USD, chiếm 25% giá trị tổng sản phẩm thế giới, chi phối nhiều tổ chức kinh tế - tài chính quốc tế như WTO, INF, G7, WB.
1. Kinh tế, KHKT và văn hóa.
- KHKT: phát triển mạnh, nắm 1/3 lượng bản quyền phát minh sáng chế của toàn thế giới (đến năm 2003, Mỹ đạt 286/755 giải Nobel khoa học).
- Đạt nhiều thành tựu văn hóa đáng chú ý: giải Osca (điện ảnh) Grammy (âm nhạc), 11 giải Nobel văn chương (thứ hai thế giới sau Pháp)
Thông tin liên lạc qua mạng Internet
BOE
ING 747
BOE
ING 747
Tàu con Thoi -Discovery
Tàu vũ trụ
Tên lửa hành trình Tomahaw
2. Chính trị:
Tổng thống Clinton "cố gắng ứng dụng ba giá trị: cơ hội, trách nhiệm và cộng đồng để vượt qua thử thách"
3. Đối ngoại:
- Thập niên 90, chính quyền B.Clinton thực hiện chiến lược "Cam kết và mở rộng":
+ Bảo đảm an ninh của Mỹ với lực lượng quân sự mạnh, sẵn sàng chiến đấu.
+ Tăng cường khôi phục tính đàn hồi của nền kinh tế Mỹ.
+ Sử dụng khẩu hiệu "Thúc đẩy dân chủ" để can thiệp vào công việc nội bộ của nước khác.
- Sau khi traät töï hai cöïc Yalta suïp ñoå, Myõ coù tham voïng thieát laäp traät töï theá giôùi “ñôn cöïc”, chi phoái vaø laõnh ñaïo toaøn theá giôùi nhöng chöa theå thöïc hieän ñöôïc. Vuï khuûng boá ngaøy 11.09 cho thaáy baûn thaân nöôùc Myõ cuõng raát deã bò toån thöông vaø chuû nghóa khuûng boá seõ laø moät trong nhöõng yeáu toá daãn ñeán nhöõng thay ñoåi trong chính saùch ñoái noäi vaø ñoái ngoaïi cuûa Myõ ôû theá kyû XXI.
GEORGE BUSH
WORLD
TRADE
CENTER
TRƯỜNG THPT NGUYỄN HIỀN
Giáo viên: NGUYỄN KIM TƯỜNG VY
3. Về chính trị - xã hội:
-
- Đấu tranh giai cấp, xã hội ở Mỹ diễn ra mạnh mẽ: Đảng Cộng sản Mỹ đã có nhiều hoạt động đấu tranh vì quyền lợi của giai cấp công nhân và nhân dân lao động. Đặc biệt, phong trào chống chiến tranh xâm lược của Mỹ ở Việt Nam đã làm cho nước Mỹ bị chia rẽ sâu sắc, buộc chính quyền Mỹ phải có những nhượng bộ có lợi cho quần chúng
TÒA BẠCH ỐC
TÒA NHÀ QUỐC HỘI MĨ
LẦU NĂM GÓC
BIỂU TÌNH CHÔNG CHIẾN TRANH VIỆT NAM
TRƯỚC CỔNG LẦU NĂM GÓC
4. Về đối ngoại:
- Dựa vào sức mạnh quân sự, kinh tế để triển khai chiến lược toàn cầu với tham vọng làm bá chủ thế giới. Tháng 3.1947, trong diễn văn đọc trước Quốc hội Mỹ, Tổng thống Truman công khai tuyên bố về"Sứ mệnh lãnh đạo thế giới tự do chống lại sự bành trướng của chủ nghĩa cộng sản".
-
- Muïc tieâu:
+ Ngaên chaën, ñaåy luøi vaø tieán tôùi tieâu dieät hoaøn toaøn CNXH.
+ Ñaøn aùp phong traøo GPDT, phong traøo coäng saûn vaø coâng nhaân quoác teá, phong traøo choáng chieán tranh, vì hoøa bình, daân chuû treân theá giôùi.
+ Khoáng cheá, chi phoái caùc nöôùc ñoàng minh.
- Khôûi xöôùng cuoäc “chieán tranh laïnh”, daãn ñeán tình traïng ñoái ñaàu caêng thaúng vaø nguy hieåm vôùi Lieân Xoâ, gaây ra haøng loaït cuoäc chieán tranh xaâm löôïc, baïo loaïn, laät ñoå ... treân theá giôùi (Vieät Nam, Cu Ba, Trung Ñoâng…).
II. NƯỚC MỸ TỪ NĂM 1973 - 1991.
1. Kinh tế - khoa học kỹ thuật
- 1973 - 1982: khủng hoảng và suy thoái kéo dài (1976, lạm phát 40%).
- Từ 1983, kinh tế Mỹ phục hồi và phát triển. Tuy vẫn đứng đầu thế giới về kinh tế - tài chính nhưng tỷ trọng kinh tế Mỹ trong nền kinh tế thế giới giảm sút (cuối 1980, chỉ chiếm 23% tổng sản phẩm kinh tế thế giới).
- KHKT tiếp tục phát triển nhưng ngày càng bị cạnh tranh ráo riết bởi Tây Âu, Nhật Bản.
2. Chính trị - xã hội:
- Trải qua 4 đời Tổng thống. Sự thất bại trong chiến tranh Việt Nam làm chính trị - xã hội Mỹ không ổn định.
- Thập niên 80 thực hiện học thuyết kinh tế Reagan đạt một số kết quả nhất định nhưng vẫn còn nhiều khó khăn: tội ác, bạo lực, tham nhũng, bê bối chính trị thường xuyên xảy ra: Irangate (1985), Watergate (1974)
3. Đối ngoại:
- Tiếp tục triển khai "chiến lược toàn cầu" và theo đuổi chiến tranh lạnh. Học thuyết Reagan và chiến lược "Đối đầu trực tiếp" chủ trương tăng cường chạy đua vũ trang, can thiệp vào các địa bàn chiến lược và điểm nóng thế giới.
- Giữa thập niên 80, xu thế hòa hoãn ngày càng chiếm ưu thế trên thế giới. Tháng 12.1989, Mỹ - Xô chính thức tuyên bố kết thúc "chiến tranh lạnh" nhưng Mỹ và các đồng minh vẫn tác động vào cuộc khủng hoảng dẫn đến sự sụp đổ của CNXH ở Liên Xô và Đông Âu.
GERALD R. FORD
J. CARTER
RONALD REAGAN
BUSH
BILL CLINTON
III. NƯỚC MỸ TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2000.
1. Kinh tế, KHKT và văn hóa.
- Thời kỳ Tổng thống Clinton cầm quyền, kinh tế Mỹ phục hồi và phát triển trở lại. Kinh tế Mỹ vẫn đứng đầu thế giới: GNP là 9873 tỷ USD, GNP đầu người là 36.487 USD, chiếm 25% giá trị tổng sản phẩm thế giới, chi phối nhiều tổ chức kinh tế - tài chính quốc tế như WTO, INF, G7, WB.
1. Kinh tế, KHKT và văn hóa.
- KHKT: phát triển mạnh, nắm 1/3 lượng bản quyền phát minh sáng chế của toàn thế giới (đến năm 2003, Mỹ đạt 286/755 giải Nobel khoa học).
- Đạt nhiều thành tựu văn hóa đáng chú ý: giải Osca (điện ảnh) Grammy (âm nhạc), 11 giải Nobel văn chương (thứ hai thế giới sau Pháp)
Thông tin liên lạc qua mạng Internet
BOE
ING 747
BOE
ING 747
Tàu con Thoi -Discovery
Tàu vũ trụ
Tên lửa hành trình Tomahaw
2. Chính trị:
Tổng thống Clinton "cố gắng ứng dụng ba giá trị: cơ hội, trách nhiệm và cộng đồng để vượt qua thử thách"
3. Đối ngoại:
- Thập niên 90, chính quyền B.Clinton thực hiện chiến lược "Cam kết và mở rộng":
+ Bảo đảm an ninh của Mỹ với lực lượng quân sự mạnh, sẵn sàng chiến đấu.
+ Tăng cường khôi phục tính đàn hồi của nền kinh tế Mỹ.
+ Sử dụng khẩu hiệu "Thúc đẩy dân chủ" để can thiệp vào công việc nội bộ của nước khác.
- Sau khi traät töï hai cöïc Yalta suïp ñoå, Myõ coù tham voïng thieát laäp traät töï theá giôùi “ñôn cöïc”, chi phoái vaø laõnh ñaïo toaøn theá giôùi nhöng chöa theå thöïc hieän ñöôïc. Vuï khuûng boá ngaøy 11.09 cho thaáy baûn thaân nöôùc Myõ cuõng raát deã bò toån thöông vaø chuû nghóa khuûng boá seõ laø moät trong nhöõng yeáu toá daãn ñeán nhöõng thay ñoåi trong chính saùch ñoái noäi vaø ñoái ngoaïi cuûa Myõ ôû theá kyû XXI.
GEORGE BUSH
WORLD
TRADE
CENTER
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Kim Tường Vy
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)