Bài 6. Kĩ thuật sử dụng lựu đạn

Chia sẻ bởi Đinh Thi Vui | Ngày 11/05/2019 | 234

Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Kĩ thuật sử dụng lựu đạn thuộc GD QP-AN 11

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG
THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ LỚP 11H



“Không có quả lựu đạn nào không nổ.
Không có khẩu súng trường nào thiếu đạn”
Quân giới Việt Nam
BÀI 6
KĨ THUẬT SỬ DỤNG LỰU ĐẠN

Giáo viên: Nguyễn Thị Trang
Tổ: Vật Lý – Công Nghệ - Thể Dục – Quốc phòng
MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Nắm chắc tính năng, cấu tạo, chuyển động gây nổ của lựu đạn.
Hiểu được quy tắc sử dụng và bảo quản lựu đạn.
Nắm rõ kiến thức về tư thế động tác ném lựu đạn trúng đích.
MỤC TIÊU

2. Kĩ năng
Thành thạo động tác ném lựu đạn trúng đích, đảm bảo an toàn.
MỤC TIÊU
3. Thái độ
Xây dựng thái độ chấp hành nghiêm quy tắc an toàn trong luyện tập và quyết tâm sử dụng có hiệu quả lựu đạn trong chiến đấu.
CẤU TRÚC NỘI DUNG
Giới thiệu một số loại lựu đạn Việt Nam.
Quy tắc sử dụng và bảo quản lựu đạn.
Tư thế, động tác đứng ném lựu đạn.
Ném lựu đạn trúng đích.
PHÂN BỐ THỜI GIAN
Tiết 1: Giới thiệu một số loại lựu đạn Việt Nam và Quy tắc sử dụng và bảo quản lựu đạn.
Tiết 2: Tư thế, động tác đứng ném lựu đạn.
Tiết 3: Ném lựu đạn trúng đích.
KĨ THUẬT SỬ DỤNG LỰU ĐẠN
(Tiết 1)
GIỚI THIỆU MỘT SỐ LOẠI LỰU ĐẠN VIỆT NAM
QUY TẮC SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN LỰU ĐẠN
Qua phim ảnh, báo chí, những thông tin mà em biết, em hãy nêu các loại lựu đạn trên thế giới và ở Việt Nam?
I. Giới thiệu một số loại lựu đạn Việt Nam.
1. Lựu đạn 1
2. Lựu đạn cần 97
1. LỰU ĐẠN  1
a. Tác dụng, tính năng
Tác dụng, tính năng chiến đấu của lựu đạn  1?
1. LỰU ĐẠN  1
a.Tác dụng, tính năng
- Dùng để sát thương sinh lực địch chủ yếu bằng mảnh gang vụn. Bán kính sát thương 5m. Thời gian cháy chậm từ khi phát lửa đến khi nổ khoảng 3,2 - 4,2s.
- Khối lượng thuốc nổ TNT: 45g
- Chiều cao toàn bộ lựu đạn: 118mm
- Đường kính thân lựu đạn: 50mm
- Khối lượng toàn bộ lựu đạn 450g
Đố các bạn biết tôi được cấu tạo gồm những bộ phận nào?
1. LỰU ĐẠN  1
b. Cấu tạo:

Gồm 2 bộ phận chính
Bộ phận gây nổ
Thân lựu đạn
1. LỰU ĐẠN  1
Thân lựu đạn
Vỏ lựu đạn
Thuốc nổ
TNT
Cổ lựu đạn
1. LỰU ĐẠN  1
Bộ phận gây nổ
1. Cần bẩy (mỏ vịt)
2. Lò xo kim hỏa
3. Kim hỏa
4. Hạt lửa
5. Thuốc cháy chậm
6. Kíp
1. LỰU ĐẠN  1
Lắp lựu đạn
1. LỰU ĐẠN  1
c. Chuyển động gây nổ
Lúc bình thường
- Chốt an toàn giữ mỏ vịt không cho mỏ vịt bật lên, đầu mỏ vịt giữ đuôi kim hỏa, kim hỏa ép lò xo lại.
Khi rút chốt an toàn
- Đuôi cần bẩy bật lên.
Đầu cần bẩy rời khỏi đuôi kim hỏa.
Lò xo kim hỏa bung ra đẩy kim hỏa chọc vào hạt lửa
Hạt lửa phát lửa đốt cháy thuốc cháy chậm từ 3,2s – 4,2s.
Kíp nổ gây nổ lựu đạn

2. LỰU ĐẠN CẦN 97
Bảng so sánh lựu đạn  1 và lựu đạn cần 97
Sát thương sinh lực địch chủ yếu bằng mảnh gang vụn.
5m
3,2s – 4,2s
45g
118mm/50mm
98mm/50mm
450g
lựu đạn nhảy AB HGr
lựu đạn RGD 33 dùng ném gầm và buồng xe tang.
Mỹ phát triển lựu đạn điện từ
Mỹ phát triển lựu đạn thông minh
LỰU ĐẠN ĐỒ CHƠI TRUNG QUỐC GÂY NGUY HIỂM VỚI TRẺ CON
BẬT LỬA LỰU ĐẠN TRÊN THỊ TRƯỜNG
II. QUY TẮC SỬ DỤNG VÀ
BẢO QUẢN LỰU ĐẠN
1. Sử dụng, giữ gìn lựu đạn thật
a) Sử dụng lựu đạn:
- Phải nắm vững tính năng chiến đấu, cấu tạo, thành thạo động tác.
- Chỉ sử dụng khi đã kiểm tra chất lượng lựu đạn.
- Sử dụng theo lệnh của người chỉ huy, theo nhiệm vụ chiến đấu.
- Vận dụng đúng tư thế, bảo đảm tiêu diệt địch, giữ an toàn cho mình và đồng đội.
- Ném xong quan sát kết quả và tình hình địch để có biện pháp xử lý kịp thời.
II. QUY TẮC SỬ DỤNG
VÀ BẢO QUẢN LỰU ĐẠN
1. Sử dụng, giữ gìn lựu đạn thật
b) Giữ gìn lựu đạn:
- Để nơi qui định, khô ráo
- Không để lẫn với các loại đạn, thuốc nổ, vật dễ cháy.
- Không để rơi, không va chạm mạnh.
- Đối với lựu đạn có bộ phận gây nổ để riêng, chỉ khi dùng mới lắp vào, không mở dụng cụ phòng ẩm, không rút chốt an toàn.
- Khi mang đeo lựu đạn, không móc mỏ vịt vào thắt lưng.
II. QUY TẮC SỬ DỤNG VÀ
BẢO QUẢN LỰU ĐẠN
2. Quy định sử dụng lựu đạn
- Cấm sử dụng lựu đạn thật trong luyện tập.
- Không dùng lựu đạn tập để đùa nghịch hoặc luyện tập không có tổ chức.
- Cấm ném lựu đạn trực tiếp vào người. Người khác không đứng thẳng với hướng ném, theo dõi hướng bay của lựu đạn. Nhặt lựu đạn xong, phải đem về vị trí.
Củng cố
Câu 1: Chọn các từ hoặc các cụm từ dưới đây điền vào chỗ (…) trong các câu sau cho đúng:
Khi rút(…), đuôi (…) bật lên, đầu (…) rời khỏi đuôi(…), (…) kim hỏa bung ra đẩy (…) chọc vào (…), hạt lửa phát lửa đốt cháy (…), thuốc cháy chậm cháy từ (…) phụt lửa vào (…) làm kíp nổ gây nổ (…).
Lựu đạn h. Thuốc cháy chậm
Chốt an an toàn. i. Kíp
Cần bẩy
3,2s – 4,2s
đ. Hạt lửa
e. Kim hỏa
g. Lò xo
Củng cố
Câu 1: Chọn các từ hoặc các cụm từ dưới đây điền vào chỗ (…) trong các câu sau cho đúng:
Khi rút(b), đuôi (c) bật lên, đầu (c) rời khỏi đuôi(e), (g) kim hỏa bung ra đẩy (e) chọc vào (đ), hạt lửa phát lửa đốt cháy (h), thuốc cháy chậm cháy từ (d) phụt lửa vào (i) làm kíp nổ gây nổ (a).
Lựu đạn h. Thuốc cháy chậm
Chốt an an toàn. i. Kíp
Cần bẩy
3,2s – 4,2s
đ. Hạt lửa
e. Kim hỏa
g. Lò xo
Hưỡng dẫn về nhà
Em hãy so sánh sự giống và khác nhau về tác dụng , tính năng, cấu tạo của lựu đạn Ø 1 và lựu đạn cần 97?
Tại sao phải thực hiện nghiêm quy tắc sử dụng lựu đạn trong luyện tập?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đinh Thi Vui
Dung lượng: | Lượt tài: 9
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)