Bài 6. Khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng
Chia sẻ bởi Hoàng Thu Thủy |
Ngày 26/04/2019 |
160
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng thuộc Giáo dục công dân 10
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn: 24/10/2017
Người soạn: Hoàng Thu Thủy
SV lớp K41B – Khoa GDCT – Trường ĐHSP Hà Nội 2
Bài 6: Tiết 10:
KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT, HIỆN TƯỢNG
(2 tiết)
Mục tiêu
Qua bài này, HS cần nắm được:
Về kiến thức:
Nêu được khái niệm phủ định, phủ định biện chứng, phủ định siêu hình.
Biết được phát triển là khuynh hướng chung của sự vật, hiện tượng.
Về kĩ năng:
Liệt kê được sự khác nhau giữa phủ định biện chứng và phủ định siêu hình.
Nêu được ví dụ mô tả được hình “xoắn ốc” của sự phát triển.
Về thái độ:
Biết phát hiện cái mới, ủng hộ và làm theo cái mới; chống mọi sự xâm phạm cái mới, cái tiến bộ phù hợp với lứa tuổi.
Tránh các thái độ cực đoan: phủ định sạch trơn đối với quá khứ, hoặc kế thừa một cách nguyên xi, thiếu chọn lọc đối với cái cũ.
Năng lực định hướng hình thành ở học sinh
Năng lực hợp tác
Năng lực giải quyết vấn đề
Năng lực ngôn ngữ
Năng lực sáng tạo
Phương pháp dạy học
Sử dụng phương pháp thuyết trình, vấn đáp, nêu vấn đề, trực quan, thảo luận nhóm,…
Phương tiện, thiết bị dạy học
SGK GDCD lớp 10
Sách giáo viên GDCD lớp 10
Chuẩn kiến thức kĩ năng môn GDCD lớp 10
Giáo án, máy chiếu,…
Tiến trình dạy học
Kiểm tra bài cũ:
Cho VD. Phân biệt lượng, chất trong VD?
Nêu khái niệm độ, điểm mút.?
Khởi động
Mục tiêu:
Tạo hứng thú cho HS học bài mới, rèn năng lực sáng tạo, tự tin và ngôn ngữ cho HS.
Cách tiến hành:
GV nêu vấn đề: Trong xã hội TBCN, giai cấp tư sản mâu thuẫn giai cấp vô sản.
Vậy hai giai cấp này giải quyết mâu thuẫn bằng cách nào?
HS giải quyết vấn đề: Hai giai cấp này giải quyết mâu thuẫn bằng cách ra đời xã hội mới là xã hội XHCN.
Vậy, sự vật mới thay thế sự vật cũ thì khuynh hướng của sự vật đó được gọi là gì chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay. Bài 6: Khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng.
Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của thầy và trò
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm phủ định.
- GV cho HS quan sát một số hình ảnh xác chết của một số loài động vật, thực vật và đặt câu hỏi:
//
+ Theo em, các sự vật trên còn tồn tại hay không?
+ Sự vật bị xóa và không tồn tại được gọi là gì?
+ Phủ định là gì?
- 2-3HS trả lời.
- GV nhận xét: Trên đây là một loạt các hình ảnh về việc xóa bỏ hoàn toàn một số sự vật trong tự nhiên.
Việc xóa bỏ sự tồn tại của một sự vật, hiện tượng nào đó được gọi là phủ định, hay nói cách khác, phủ định là xóa bỏ sự tồn tại của một sự vật, hiện tượng nào đó.
- GV chuyển ý: Có hai quan niệm cơ bản về phủ định là phủ định biện chứng và phủ định siêu hình. Vậy phủ định biện chứng và phủ định siêu hình là gì?
Phủ định biện chứng và phủ định siêu hình
Phủ định là xóa bỏ sự tồn tại của một sự vật, hiện tượng nào đó. Có hai quan niệm cơ bản về phủ định: phủ định biện chứng và phủ định siêu hình.
Có hai quan niệm cơ bản về phủ định: phủ định biện chứng và phủ định siêu hình.
Hoạt động 2: Tìm hiểu phủ định siêu hình
- GV đưa ra tình huống: Cô giáo cho hai bạn Nga và Nam mỗi người một số hạt đậu và yêu cầu hai bạn hãy xoá bỏ sự tồn tại (phủ định) của những hạt đậu đó. Thực hiện yêu cầu của cô giáo, Nga đem hạt đậu chế biến thành thức ăn, còn Nam gieo hạt đậu của mình xuống đất (trong điều kiện bình thường).
- HS thảo luận theo nhóm lần lượt các câu hỏi:
+ Nhóm 1: Theo em, những hạt đậu của Nga có bị xóa bỏ hay không? Vì sao?
+ Nhóm 2: Hạt đậu của Nam có thể mọc thành cây mới không? Vì sao?
-HS: Nghiên cứu tình huống, tiến hành thảo luận và trả lời câu hỏi.
+ Nhóm 1:
Hạt đậu của Nga bị xóa bỏ.
Hạt đậu bị xóa bỏ do sự can thiệp, tác động từ bên ngoài (
Người soạn: Hoàng Thu Thủy
SV lớp K41B – Khoa GDCT – Trường ĐHSP Hà Nội 2
Bài 6: Tiết 10:
KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT, HIỆN TƯỢNG
(2 tiết)
Mục tiêu
Qua bài này, HS cần nắm được:
Về kiến thức:
Nêu được khái niệm phủ định, phủ định biện chứng, phủ định siêu hình.
Biết được phát triển là khuynh hướng chung của sự vật, hiện tượng.
Về kĩ năng:
Liệt kê được sự khác nhau giữa phủ định biện chứng và phủ định siêu hình.
Nêu được ví dụ mô tả được hình “xoắn ốc” của sự phát triển.
Về thái độ:
Biết phát hiện cái mới, ủng hộ và làm theo cái mới; chống mọi sự xâm phạm cái mới, cái tiến bộ phù hợp với lứa tuổi.
Tránh các thái độ cực đoan: phủ định sạch trơn đối với quá khứ, hoặc kế thừa một cách nguyên xi, thiếu chọn lọc đối với cái cũ.
Năng lực định hướng hình thành ở học sinh
Năng lực hợp tác
Năng lực giải quyết vấn đề
Năng lực ngôn ngữ
Năng lực sáng tạo
Phương pháp dạy học
Sử dụng phương pháp thuyết trình, vấn đáp, nêu vấn đề, trực quan, thảo luận nhóm,…
Phương tiện, thiết bị dạy học
SGK GDCD lớp 10
Sách giáo viên GDCD lớp 10
Chuẩn kiến thức kĩ năng môn GDCD lớp 10
Giáo án, máy chiếu,…
Tiến trình dạy học
Kiểm tra bài cũ:
Cho VD. Phân biệt lượng, chất trong VD?
Nêu khái niệm độ, điểm mút.?
Khởi động
Mục tiêu:
Tạo hứng thú cho HS học bài mới, rèn năng lực sáng tạo, tự tin và ngôn ngữ cho HS.
Cách tiến hành:
GV nêu vấn đề: Trong xã hội TBCN, giai cấp tư sản mâu thuẫn giai cấp vô sản.
Vậy hai giai cấp này giải quyết mâu thuẫn bằng cách nào?
HS giải quyết vấn đề: Hai giai cấp này giải quyết mâu thuẫn bằng cách ra đời xã hội mới là xã hội XHCN.
Vậy, sự vật mới thay thế sự vật cũ thì khuynh hướng của sự vật đó được gọi là gì chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay. Bài 6: Khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng.
Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của thầy và trò
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm phủ định.
- GV cho HS quan sát một số hình ảnh xác chết của một số loài động vật, thực vật và đặt câu hỏi:
//
+ Theo em, các sự vật trên còn tồn tại hay không?
+ Sự vật bị xóa và không tồn tại được gọi là gì?
+ Phủ định là gì?
- 2-3HS trả lời.
- GV nhận xét: Trên đây là một loạt các hình ảnh về việc xóa bỏ hoàn toàn một số sự vật trong tự nhiên.
Việc xóa bỏ sự tồn tại của một sự vật, hiện tượng nào đó được gọi là phủ định, hay nói cách khác, phủ định là xóa bỏ sự tồn tại của một sự vật, hiện tượng nào đó.
- GV chuyển ý: Có hai quan niệm cơ bản về phủ định là phủ định biện chứng và phủ định siêu hình. Vậy phủ định biện chứng và phủ định siêu hình là gì?
Phủ định biện chứng và phủ định siêu hình
Phủ định là xóa bỏ sự tồn tại của một sự vật, hiện tượng nào đó. Có hai quan niệm cơ bản về phủ định: phủ định biện chứng và phủ định siêu hình.
Có hai quan niệm cơ bản về phủ định: phủ định biện chứng và phủ định siêu hình.
Hoạt động 2: Tìm hiểu phủ định siêu hình
- GV đưa ra tình huống: Cô giáo cho hai bạn Nga và Nam mỗi người một số hạt đậu và yêu cầu hai bạn hãy xoá bỏ sự tồn tại (phủ định) của những hạt đậu đó. Thực hiện yêu cầu của cô giáo, Nga đem hạt đậu chế biến thành thức ăn, còn Nam gieo hạt đậu của mình xuống đất (trong điều kiện bình thường).
- HS thảo luận theo nhóm lần lượt các câu hỏi:
+ Nhóm 1: Theo em, những hạt đậu của Nga có bị xóa bỏ hay không? Vì sao?
+ Nhóm 2: Hạt đậu của Nam có thể mọc thành cây mới không? Vì sao?
-HS: Nghiên cứu tình huống, tiến hành thảo luận và trả lời câu hỏi.
+ Nhóm 1:
Hạt đậu của Nga bị xóa bỏ.
Hạt đậu bị xóa bỏ do sự can thiệp, tác động từ bên ngoài (
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thu Thủy
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)