Bài 6. Hệ quả địa lí các chuyển động của Trái Đất

Chia sẻ bởi Bùi Văn Tiến | Ngày 19/03/2024 | 10

Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Hệ quả địa lí các chuyển động của Trái Đất thuộc Địa lý 10

Nội dung tài liệu:

GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
Tổ Địa lí
Trường THPT Buôn Ma Thuột
G/viên: Bùi Văn Tiến
12/22/2008
?
?
?
?
?
?
?
?
DVT
?
Trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1: Cho biết vị trí của các hành tinh trong Hệ mặt trời?
KIỂM TRA BÀI CŨ:
12/22/2008
Diêm Vương Tinh
Hải Vương Tinh
Thiên Vương Tinh
Thổ Tinh
Mộc Tinh
Hỏa Tinh
Trái Đất
Kim Tinh
Thủy Tinh
Trái Đất tự quay theo hướng .
Trong khi Trái Đất tự quay có những điểm không di chuyển.
Trục quay tưởng tượng của Trái Đất tạo với xích đạo một góc bao nhiêu độ.

Nếu Trái Đất chỉ quay quanh Mặt Trời mà không tự quay thì một năm có mấy ngày
Đông sang Tây
Các điểm ở Xích Đạo
Hai điểm cực Trái Đất
66033’
900
Không có ngày nào
Có một ngày
Câu 2: Nối đúng các vế của các câu sau:
Tây sang Đông
Câu 3: H�y n�u nh?ng hi?u bi?t c?a em v? chuy?n d?ng c?a Tr�i D?t quanh M?t Tr?i ?
Qu? d?o hình elip.
Di?m c?n nh?t l� v�o ng�y 3-1, c�ch M?t Tr?i 147 tri?u km.
Di?m vi?n nh?t l� v�o ng�y 5-7, c�ch M?t tr?i 152 tri?u km.
T?c d? chuy?n d?ng c?a TD khi g?n MT: 30,3km/s v� khi xa l� 29,3km/s
Điểm cận nhật
Điểm viễn nhật
Bài 6
Hệ Quả Chuyển Động Tự Quay Quanh Trục Của Trái Đất
Nguyên nhân nào gây ra hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất ?
Từ những nguyên nhân ấy đã gây ra những hệ quả gì cho Trái Đất?
Sự luân phiên Ngày và Đêm

a.Nguyên nhân: do Trái Đất hình cầu, nên Mặt
Trời Chỉ Chiếu sáng được một nửa Trái Đất.
b. Hệ quả: hầu hết mọi nơi trên Trái Đất
đều luân phiên có ngày và đêm
Ngày
Đêm
Một trận
Cầu quốc tế
Đói bụng quá, 20 h tối rồi
Di an nha, 16h r?i!
Tại sao lại có sự khác biệt về thời gian đối với cùng một sự việc?
Hãy cho biết nguyên nhân hình thành giờ trên Trái Đất và hệ quả của nó ?
Nếu Alatxka ở múi giờ số -8, Việt Nam ở múi giờ số +7 thì khoảng cách từ Alatxka đến Việt Nam là bao nhiêu ? Và để bay từ Alatka đến Việt Nam mất bao nhiêu thời gian?
Biết rằng vận tốc máy bay là 1200 km/h
Đáp Án:
Altxka đến Việt Nam: 24975 km
Đi máy bay : 20h 48min
Đi bộ: 4995h ~ 208d~7m
180

Á - ÂU
BẮC MĨ
25/12
24/12
2. Giờ trên Trái Đất và đừơng chuyển ngày quốc tế
Nguyên nhân: do Trái Đất hình cầu và tự quay quanh trục từ Tây sang Ñông .
Hệ quả:
Trái Đất được chia thành 24 múi giờ-mỗi múi giờ có độ lớn 15 độ kinh tuyến.
Trong thực tế ranh giới các múi giờ chia theo ranh giới quốc gia, một quốc gia có thể có một hay nhiều múi giờ.
Đường đổi ngày quốc tế được qui ước là kinh tuyến 1800
3. Lực Coriolit
Nguyên nhân: do Trái Đất tự quay từ tây sang đông.
Hệ quả: làm lệch hướng chuyển động của các vật thể:
Các vật thể chuyển động ở bắc Bán Cầu bị lệch về phía tay phải theo hướng chuyển động.
Các vật thể chuyển động ở nam bán cầu thì bị lệch về phía tay trái theo hướng chuyển động.
II. Hệ Qủa Chuyển Động Quay Quanh Mặt Trời Của Trái Đất
Thiên Cực Bắc
Chiều chuyển động biểu kiến của các thiên thể trên bầu trời
Bức ảnh trên diễn tả điều gì ?
Xích Đạo
Xích Đạo
Chuyển Động Biểu Kiến Của Mặt Trời.
Chuyển động biểu kiến là đường di chuyển cuả Mặt Trời mà ta quan sát được.
Khu vực ở chí tuyến Nam và chí tuyến Bắc có Mặt Trời đi qua Thiên Đỉnh 2 lần trong năm
Ở vị trí 23027’B và 23027’N: Mặt Trời qua Thiên Đỉnh một lần.
Từ chí tuyến đến cực: Mặt Trời không qua Thiên Đỉnh
Xuân phân
21-3
Đông chí
22-12
Thu phân
23-9
Hạ chí
22-6
Mùa Đông
Mùa Thu
Mùa Hạ
Mùa Xuân
Mặt Trời
2. Hiện tượng mùa
Nguyên nhân: trục Trái Đất nghiêng và không đổi trong không gian.
Hệ quả: làm cho chiếu sáng và thu nhận bức xạ mặt trời đều thay đổi trong năm, từ đó sinh ra mùa.
Theo dương lịch thì lấy các ngày xuân phân, thu phân, đông chí, hạ chí làm 4 ngày khởi đầu 4 mùa.
Theo âm lịch:
Mùa xuân :từ tháng 2-tháng 5
Mùa hạ : từ tháng 5-tháng 8
Mùa thu: tháng 8-tháng 11
Mùa đông: từ tháng 11-tháng 2
21-3
23-9
Xích đạo
Em hãy cho biết độ dài ngày đêm ở hai bán cầu khác nhau như thế nào theo mùa ? (mỗi nhóm nghiên cứu một mùa)
3. Hiện tượng ngày đêm dài, ngắn theo mùa và theo vĩ độ
Nguyên nhân: do trục Trái Đất ngiêng và hình dạng cầu của nó làm cho góc nhập xạ thay đổi theo mùa và theo vĩ độ
Hệ quả:
Từ 21/3-23/9 Bắc Bán Cầu ngả về phía mặt trời-đó là mùa xuân và mùa hạ nên ngày dài hơn đêm. Ở Nam Bán Cầu tình hình diễn ra ngược lại.
Từ 23/9-21/3 Nam Bán Cầu ngả về phía Mặt Trời-đó là mùa thu và mùa đông ở Bắc Bán Cầu nên đêm dài hơn ngày. Ở Nam Bán Cầu thì ngược lại.
Riêng hai ngày 21/3 và 23/9 thì cả hai bán cầu đều có ngày đêm dài, ngắn như nhau
BÀI TẬP CỦNG CỐ:
1/ Hãy giải thích câu ca dao Việt Nam:
"Đêm tháng 5, chưa nằm đã sáng
Ngày tháng 10, chưa cười đã tối".

2/ Sự thay đổi của các mùa có ảnh hưởng gì đến cảnh quan thiên nhiên, đến sản xuất và đời sống sinh hoạt của con người?

3/ Giả sử trái đất không tự quay quanh trục mà chỉ chuyển động quanh mặt trời thì ở trái đất có ngày, đêm không? Nếu có thì thời gian ban ngày và ban đêm là bao nhiêu? Khi đó, ở bề mặt trái đất có sự sống không? Tại sao?

4/ Hãy điền vào chỗ còn thiếu ở câu dưới đây:

A, Mặt trời lên thiên đỉnh 1 lần ở.vào các ngày.
B, Mặt trời lên thiên đỉnh 2 lần ở.
C,Không bao giờ có hiện tượng mặt trời lên thiên đỉnh thuộc về khu vực.
5/ Khi nào được gọi là Mặt trời lên thiên đỉnh?
A,Thời điểm mặt trời lên cao nhất trên bầu trời ở một địa phương.
B,Lúc 12 giờ trưa hàng ngày.
C,Khi tia sáng mặt trời chiếu thẳng góc với tiếp tuyến ở bề mặt trái đất.
D,Khi tia sáng mặt trời chiếu thẳng góc với chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam.
HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI
1, Học sinh về nhà sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ hoặc thơ ca của Việt Nam nói về các mùa trong năm.
2, Hoàn thành các câu hỏi & bài tập ở Sgk-trang 31.
3, Chuẩn bị Bài -sgk-trang 32:
-L�m b�i t?p 1,2 v� 3
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Văn Tiến
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)