Bài 6. Hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất
Chia sẻ bởi Đỗ Thị Lý |
Ngày 19/03/2024 |
11
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất thuộc Địa lý 10
Nội dung tài liệu:
Sở Giáo dục và đào tạo Hải phòng
Trường THPT Lê Quý Đôn
Thiết kế và thực hiện: Đỗ Thị Lý
Lớp dạy:10C13
Năm học: 2008- 2009
BàI 6
Hệ QUả CHUYểN ĐộNG
XUNG QUANH MặT TRờI CủA TRáI ĐấT
Chọn ý đúng nhất trong câu trả lời sau
Câu 1: Mỗi múi giờ gồm:
a. 14 kinh tuyến c. 16 kinh tuyến
b. 15 kinh tuyến d. 17 kinh tuyến
Câu 2: Hành tinh nào trong hệ Mặt Trời không có vệ tinh
a. Thuỷ tinh, Kim tinh c. Mộc tinh, Thổ tinh
b. Trái Đất, Hoả tinh d. Mộc tinh, Hoả tinh
Câu 3. ánh sáng truyền từ Mặt Trời đến Trái Đất hết:
a. 6`13`` c. 7`21``
b. 9`25`` d. 8`31``
Kiểm tra bài cũ
Chuyển động biểu kiến là gì?
I. Chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt Trời
II. Các mùa trong năm
III. Ngày đêm dài ngắn theo mùa, theo vĩ độ
Hệ quả chuyển động trái đất quanh Mặt trời
Đường chuyển động biểu kiến của Mặt Trời cho biết điều gì?
Là đường chuyển động của Mặt Trời cho biết trong năm ở những vĩ độ nào, thời gian nào Mặt Trời lúc giữa trưa chiếu thẳng góc bề mặt đất
1. Chuyển động biểu kiến hàng năm của mặt trời
? Dựa vào hình vẽ và kiến thức đã học, em hãy cho biết:
- Khu vực nào trên Trái Đất Mặt Trời lên thiên đỉnh 2 lần trong năm?
- Khu vực nào trên Trái Đất Mặt Trời lên thiên đỉnh 1 lần trong năm?
- Khu vực ngoại chí tuyến Mặt Trời có lên thiên đỉnh không?
Tiểu kết
Khu vực Mặt Trời lên thiên đỉnh 2 lần trong năm: là khu vực giữa 2 chí tuyến (nội chí tuyến)
Khu vực Mặt Trời chỉ lên thiên đỉnh 1 lần trong năm là: 2 chí tuyến.
Khu vực ngoại chí tuyến trong năm không khi nào Mặt Trời lên thiên đỉnh.
II. Các mùa trong năm
? Hãy xem đoạn phim và cho biết nguyên nhân chủ yếu dẫn đến hiện tượng mùa trên Trái Đất?
II. Các mùa trong năm
Khi quay quanh Mặt Trời trục của Trái Đất luôn hướng về một phía
Góc nhập xạ
thay đổi
Thời gian chiếu sáng thay đổi
Hiện tượng các mùa trên Trái Đất
Tiểu kết
Một năm chia thành 4 mùa xuân, hạ, thu, đông
ở các nước miền ôn đới 4 ngày Xuân phân (21/3), Hạ chí (22/6), Thu phân (23/9) và Đông chí (22/12) là 4 ngày khởi đầu cho 4 mùa.
Những nước nằm trong khu vực nội chí tuyến sự phân chí 4 mùa không rõ rệt như các nước trong vùng ôn đới, các mùa được tính sớm hơn các mùa trong dương lịch 15 ngày.
ở bán cầu Nam 4 mùa diễn ra ngược lại với bán cầu Bắc.
Mùa xuân
Mùa thu
Mùa hạ
Mùa đông
Mùa xuân
Mùa đông
Mùa hạ
Mùa thu
III. Ngày đêm dài ngắn theo mùa
Nguyên nhân
kết quả
Ngày đêm dài ngắn theo mùa
?
? Dựa vào những kiến thức đã học, em hãy xác định nguyên nhân dân đến hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa?
III. Ngày đêm dài ngắn theo mùa
Nguyên nhân
kết quả
Ngày đêm dài ngắn theo mùa
Trục Trái đất nghiêng và không đổi phương khi quay quanh Mặt Trời
III. Ngày đêm dài ngắn theo mùa
Hoạt động theo nhóm
Nhiệm vụ:
- Dựa vào hình vẽ sau đây và h6.2 trong SGK hãy hoàn thành phiếu học tập sau
- Thời gian hoàn thành: 5 phút
Độ dài ngày , đêm của các khu vực ở Bắc bán cầu
III. Ngày đêm dài ngắn theo mùa
III. Ngày đêm dài ngắn theo mùa
Độ dài ngày , đêm ở các khu vực trên Trái Đất
? Từ bảng trên em rút ra nhận xét gì?
22/6-23/9
III. Ngày đêm dài ngắn theo mùa
Tiểu kết:
- Do trục Trái Đất nghiêng và không đổi phương khi quay quanh Mặt Trời ? hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa.
- ở xích đạo quanh năm có ngày đêm bằng nhau
- ở 2 cực quanh năm có 6 tháng là ngày, 6 tháng là đêm.
Nam cực quang
Bắc cực quang
Thời gian ngày dài nhất trong năm ở các vĩ độ trên nửa cầu Bắc và Nam ngày 22/6
Bài tập
Chọn ý đúng nhất trong câu trả lời sau:
Câu1. Có 2 ngày mà mọi địa điểm trên Trái Đất có ngày và đêm dài bằng nhau là:
a. 21/3; 23/9 c. 22/6; 22/12
b. 23/9; 22/12 d. 22/6; 23/9
Câu 2. Có 2 ngày vào trong năm mà Mặt Trời mọc chính Đông hoặc chính Tây:
a. 22/9; 22/12 c. 22/6; 22/12
b. 21/3; 22/6 d. 21/3; 23/9
Câu 3. Ngày 22/6 có đêm ngắn nhất ở
a. Bắc bán cầu b. Nam bán cầu
Xin chân thành cảm ơn !
Trường THPT Lê Quý Đôn
Thiết kế và thực hiện: Đỗ Thị Lý
Lớp dạy:10C13
Năm học: 2008- 2009
BàI 6
Hệ QUả CHUYểN ĐộNG
XUNG QUANH MặT TRờI CủA TRáI ĐấT
Chọn ý đúng nhất trong câu trả lời sau
Câu 1: Mỗi múi giờ gồm:
a. 14 kinh tuyến c. 16 kinh tuyến
b. 15 kinh tuyến d. 17 kinh tuyến
Câu 2: Hành tinh nào trong hệ Mặt Trời không có vệ tinh
a. Thuỷ tinh, Kim tinh c. Mộc tinh, Thổ tinh
b. Trái Đất, Hoả tinh d. Mộc tinh, Hoả tinh
Câu 3. ánh sáng truyền từ Mặt Trời đến Trái Đất hết:
a. 6`13`` c. 7`21``
b. 9`25`` d. 8`31``
Kiểm tra bài cũ
Chuyển động biểu kiến là gì?
I. Chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt Trời
II. Các mùa trong năm
III. Ngày đêm dài ngắn theo mùa, theo vĩ độ
Hệ quả chuyển động trái đất quanh Mặt trời
Đường chuyển động biểu kiến của Mặt Trời cho biết điều gì?
Là đường chuyển động của Mặt Trời cho biết trong năm ở những vĩ độ nào, thời gian nào Mặt Trời lúc giữa trưa chiếu thẳng góc bề mặt đất
1. Chuyển động biểu kiến hàng năm của mặt trời
? Dựa vào hình vẽ và kiến thức đã học, em hãy cho biết:
- Khu vực nào trên Trái Đất Mặt Trời lên thiên đỉnh 2 lần trong năm?
- Khu vực nào trên Trái Đất Mặt Trời lên thiên đỉnh 1 lần trong năm?
- Khu vực ngoại chí tuyến Mặt Trời có lên thiên đỉnh không?
Tiểu kết
Khu vực Mặt Trời lên thiên đỉnh 2 lần trong năm: là khu vực giữa 2 chí tuyến (nội chí tuyến)
Khu vực Mặt Trời chỉ lên thiên đỉnh 1 lần trong năm là: 2 chí tuyến.
Khu vực ngoại chí tuyến trong năm không khi nào Mặt Trời lên thiên đỉnh.
II. Các mùa trong năm
? Hãy xem đoạn phim và cho biết nguyên nhân chủ yếu dẫn đến hiện tượng mùa trên Trái Đất?
II. Các mùa trong năm
Khi quay quanh Mặt Trời trục của Trái Đất luôn hướng về một phía
Góc nhập xạ
thay đổi
Thời gian chiếu sáng thay đổi
Hiện tượng các mùa trên Trái Đất
Tiểu kết
Một năm chia thành 4 mùa xuân, hạ, thu, đông
ở các nước miền ôn đới 4 ngày Xuân phân (21/3), Hạ chí (22/6), Thu phân (23/9) và Đông chí (22/12) là 4 ngày khởi đầu cho 4 mùa.
Những nước nằm trong khu vực nội chí tuyến sự phân chí 4 mùa không rõ rệt như các nước trong vùng ôn đới, các mùa được tính sớm hơn các mùa trong dương lịch 15 ngày.
ở bán cầu Nam 4 mùa diễn ra ngược lại với bán cầu Bắc.
Mùa xuân
Mùa thu
Mùa hạ
Mùa đông
Mùa xuân
Mùa đông
Mùa hạ
Mùa thu
III. Ngày đêm dài ngắn theo mùa
Nguyên nhân
kết quả
Ngày đêm dài ngắn theo mùa
?
? Dựa vào những kiến thức đã học, em hãy xác định nguyên nhân dân đến hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa?
III. Ngày đêm dài ngắn theo mùa
Nguyên nhân
kết quả
Ngày đêm dài ngắn theo mùa
Trục Trái đất nghiêng và không đổi phương khi quay quanh Mặt Trời
III. Ngày đêm dài ngắn theo mùa
Hoạt động theo nhóm
Nhiệm vụ:
- Dựa vào hình vẽ sau đây và h6.2 trong SGK hãy hoàn thành phiếu học tập sau
- Thời gian hoàn thành: 5 phút
Độ dài ngày , đêm của các khu vực ở Bắc bán cầu
III. Ngày đêm dài ngắn theo mùa
III. Ngày đêm dài ngắn theo mùa
Độ dài ngày , đêm ở các khu vực trên Trái Đất
? Từ bảng trên em rút ra nhận xét gì?
22/6-23/9
III. Ngày đêm dài ngắn theo mùa
Tiểu kết:
- Do trục Trái Đất nghiêng và không đổi phương khi quay quanh Mặt Trời ? hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa.
- ở xích đạo quanh năm có ngày đêm bằng nhau
- ở 2 cực quanh năm có 6 tháng là ngày, 6 tháng là đêm.
Nam cực quang
Bắc cực quang
Thời gian ngày dài nhất trong năm ở các vĩ độ trên nửa cầu Bắc và Nam ngày 22/6
Bài tập
Chọn ý đúng nhất trong câu trả lời sau:
Câu1. Có 2 ngày mà mọi địa điểm trên Trái Đất có ngày và đêm dài bằng nhau là:
a. 21/3; 23/9 c. 22/6; 22/12
b. 23/9; 22/12 d. 22/6; 23/9
Câu 2. Có 2 ngày vào trong năm mà Mặt Trời mọc chính Đông hoặc chính Tây:
a. 22/9; 22/12 c. 22/6; 22/12
b. 21/3; 22/6 d. 21/3; 23/9
Câu 3. Ngày 22/6 có đêm ngắn nhất ở
a. Bắc bán cầu b. Nam bán cầu
Xin chân thành cảm ơn !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Thị Lý
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)