Bài 6. Hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất
Chia sẻ bởi Nguyên Kim Sương |
Ngày 19/03/2024 |
10
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất thuộc Địa lý 10
Nội dung tài liệu:
Chọn ý đúng nhất.
Câu 1: Mỗi múi giờ gồm:
a. 14 kinh tuyến c. 16 kinh tuyến
b. 15 kinh tuyến d. 17 kinh tuyến
Câu 2. một trận đấu bóng đá ở Anh diễn ra lúc 17 h ngày 4/9/2009. Để xem trực tiếp trận đấu bóng đó qua truyền hình ở Việt Nam lúc mấy giờ.
a 10h cùng ngày.
b. 1h sáng ngày hôm sau.
c.24h cùng ngày. d.17h cùng ngày
Câu 3. lực Coriolit tác động đến sự chuyển động của các vật thể như thế nào?
Kiểm tra bài cũ
bài 6.
Hệ quả chuyển động
quanh mặt trời
của trái đất
149,6 trieäu km
II. Các mùa trong năm
III. Ngày đêm dài ngắn theo mùa, theo vĩ độ
Hệ quả chuyển động trái đất quanh Mặt trời
I. Chuyển động biểu kiến của mặt trời
I. Chuyển động biểu kiến hàng năm của MT
Hàng ngày chúng ta thấy mặt trời mọc và lặn như thế nào? Di chuyển theo hướng nào?
Trong thực tế thì MT đứng yên và TĐ chuyển động xung quanh MT
Giống như chúng ta nôồi trên xe đang chạy, ta tâấy xe ưứng yên còn hàng cây ên dđơờng đang chuêểnđôộng theo ướng nguơợc chiều .
ChuyĨn ng biĨu kin hng nm cđa mỈt tri l g?
* Khái niệm:
Là chuyển động không có thật của mặt trời mà con người nhìn thấy.
* Hiện tượng mặt trời lên thiên đỉnh.
22-6
23-9
22-12
21-3
23 027’N
230 27’B
00
Khu vực nào trên TĐ có hiện tượng MT lên thiên đỉnh mỗi năm 2 lần? Nơi nào chỉ 1 lần và nơi nào không có?
- Hiện tượng mặt trời lên thiên đỉnh là hiện tượng tia sáng mặt trời chiếu vuông góc với tiếp tuyến bề mặt trái đất (hoặc mặt trời đứng ở đỉnh đầu vào lúc 12h trưa).
-Khu vửùc NCT moọt naờm coự hai lan
-ễỷ chớ tuyeỏn bắc, và nam moọt naờm coự moọt lan
- ở ngoại chí tuyến không có.
Mùa xuân
Mùa thu
Mùa hạ
Mùa đông
II. Các mùa trong năm.
Cho biết một năm có mấy mùa, đặc điểm thời tiết giữa các mùa?
Vậy mùa là gì? Nguyên nhân sinh ra mùa?
II. Các mùa trong năm
* Nguyên nhân sinh ra mùa.
- Do trục trái đất nghiêng trong không gian và không đổi khi quay quanh mặt trời.
- Nên ở mỗi vị trí có thời gian chiếu sáng và thu nhận lượng bức xạ mặt trời khác nhau.
* Mùa là khoảng thời gian của năm, có đặc điểm riêng về thời tiết.
Đông chí
22-12
Thu phân
23-9
Xuân phân
21-3
Hạ chí
22-6
Mùa hạ
Mùa thu
Mùa Xuân
Mùa đông
Tiểu kết
* Cách chia mùa:
* ở các nước miền ôn đới 4 ngày Xuân phân (21/3), Hạ chí (22/6), Thu phân (23/9) và Đông chí (22/12) là 4 ngày khởi đầu cho 4 mùa.
* Những nước nằm trong khu vực nội chí tuyến sự phân chí 4 mùa không rõ rệt, các mùa được tính sớm hơn 45 ngày. Được gọi là âm dương lịch.
* ở bán cầu Nam 4 mùa diễn ra ngược lại với bán cầu Bắc.
III. Ngày đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ.
.
(22-6)
(22-12)
B
B
S
S
T
T
N
N
:Đêm
:Ngày
ST:Đường phân chia sáng tối
Xác định thời gian chiếu sáng ở các vị trí trong mùa hè và mùa đông ở 2 bán cầu?
Dựa vào hình vẽ bên và hình 6.2 SGK hãy hoàn thành phiếu học tập sau?
Xác định thời gian chiếu sáng giữa các mùa ở Bán cầu bắc?, Bán cầu Nam?
* ở bắc bán cầu:
- Mùa xuân, mùa hè: ngày dài hơn đêm
- Mùa thu, mùa đông: ngày ngắn hơn đêm.
* ở Nam bán cầu: ngược lại
* Càng xa xích đạo chênh lẹch ngày đêm càng nhiều.
+ Từ vòng cực về phía cực có hiện tượng ngày hoặc đêm dài 24 h.(ngày trắng, đêm đen)
+ Riêng 2 cực có 6 tháng ngày và 6 tháng đêm.
Giải thích câu tục ngữ:
"Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối".
- Câu tục ngữ này đúng với khu vực nào trên trái đất. Liên hệ việt Nam?
Củng Cố
Mùa xuân
Mùa đông
Mùa hạ
Mùa thu
II. Các mùa trong năm
Hoạt động nối tiếp
Câu 1: Mỗi múi giờ gồm:
a. 14 kinh tuyến c. 16 kinh tuyến
b. 15 kinh tuyến d. 17 kinh tuyến
Câu 2. một trận đấu bóng đá ở Anh diễn ra lúc 17 h ngày 4/9/2009. Để xem trực tiếp trận đấu bóng đó qua truyền hình ở Việt Nam lúc mấy giờ.
a 10h cùng ngày.
b. 1h sáng ngày hôm sau.
c.24h cùng ngày. d.17h cùng ngày
Câu 3. lực Coriolit tác động đến sự chuyển động của các vật thể như thế nào?
Kiểm tra bài cũ
bài 6.
Hệ quả chuyển động
quanh mặt trời
của trái đất
149,6 trieäu km
II. Các mùa trong năm
III. Ngày đêm dài ngắn theo mùa, theo vĩ độ
Hệ quả chuyển động trái đất quanh Mặt trời
I. Chuyển động biểu kiến của mặt trời
I. Chuyển động biểu kiến hàng năm của MT
Hàng ngày chúng ta thấy mặt trời mọc và lặn như thế nào? Di chuyển theo hướng nào?
Trong thực tế thì MT đứng yên và TĐ chuyển động xung quanh MT
Giống như chúng ta nôồi trên xe đang chạy, ta tâấy xe ưứng yên còn hàng cây ên dđơờng đang chuêểnđôộng theo ướng nguơợc chiều .
ChuyĨn ng biĨu kin hng nm cđa mỈt tri l g?
* Khái niệm:
Là chuyển động không có thật của mặt trời mà con người nhìn thấy.
* Hiện tượng mặt trời lên thiên đỉnh.
22-6
23-9
22-12
21-3
23 027’N
230 27’B
00
Khu vực nào trên TĐ có hiện tượng MT lên thiên đỉnh mỗi năm 2 lần? Nơi nào chỉ 1 lần và nơi nào không có?
- Hiện tượng mặt trời lên thiên đỉnh là hiện tượng tia sáng mặt trời chiếu vuông góc với tiếp tuyến bề mặt trái đất (hoặc mặt trời đứng ở đỉnh đầu vào lúc 12h trưa).
-Khu vửùc NCT moọt naờm coự hai lan
-ễỷ chớ tuyeỏn bắc, và nam moọt naờm coự moọt lan
- ở ngoại chí tuyến không có.
Mùa xuân
Mùa thu
Mùa hạ
Mùa đông
II. Các mùa trong năm.
Cho biết một năm có mấy mùa, đặc điểm thời tiết giữa các mùa?
Vậy mùa là gì? Nguyên nhân sinh ra mùa?
II. Các mùa trong năm
* Nguyên nhân sinh ra mùa.
- Do trục trái đất nghiêng trong không gian và không đổi khi quay quanh mặt trời.
- Nên ở mỗi vị trí có thời gian chiếu sáng và thu nhận lượng bức xạ mặt trời khác nhau.
* Mùa là khoảng thời gian của năm, có đặc điểm riêng về thời tiết.
Đông chí
22-12
Thu phân
23-9
Xuân phân
21-3
Hạ chí
22-6
Mùa hạ
Mùa thu
Mùa Xuân
Mùa đông
Tiểu kết
* Cách chia mùa:
* ở các nước miền ôn đới 4 ngày Xuân phân (21/3), Hạ chí (22/6), Thu phân (23/9) và Đông chí (22/12) là 4 ngày khởi đầu cho 4 mùa.
* Những nước nằm trong khu vực nội chí tuyến sự phân chí 4 mùa không rõ rệt, các mùa được tính sớm hơn 45 ngày. Được gọi là âm dương lịch.
* ở bán cầu Nam 4 mùa diễn ra ngược lại với bán cầu Bắc.
III. Ngày đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ.
.
(22-6)
(22-12)
B
B
S
S
T
T
N
N
:Đêm
:Ngày
ST:Đường phân chia sáng tối
Xác định thời gian chiếu sáng ở các vị trí trong mùa hè và mùa đông ở 2 bán cầu?
Dựa vào hình vẽ bên và hình 6.2 SGK hãy hoàn thành phiếu học tập sau?
Xác định thời gian chiếu sáng giữa các mùa ở Bán cầu bắc?, Bán cầu Nam?
* ở bắc bán cầu:
- Mùa xuân, mùa hè: ngày dài hơn đêm
- Mùa thu, mùa đông: ngày ngắn hơn đêm.
* ở Nam bán cầu: ngược lại
* Càng xa xích đạo chênh lẹch ngày đêm càng nhiều.
+ Từ vòng cực về phía cực có hiện tượng ngày hoặc đêm dài 24 h.(ngày trắng, đêm đen)
+ Riêng 2 cực có 6 tháng ngày và 6 tháng đêm.
Giải thích câu tục ngữ:
"Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối".
- Câu tục ngữ này đúng với khu vực nào trên trái đất. Liên hệ việt Nam?
Củng Cố
Mùa xuân
Mùa đông
Mùa hạ
Mùa thu
II. Các mùa trong năm
Hoạt động nối tiếp
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyên Kim Sương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)