Bài 6. Hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất
Chia sẻ bởi Võ Thị Xuyến |
Ngày 19/03/2024 |
7
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất thuộc Địa lý 10
Nội dung tài liệu:
Bài 6.
HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG XUNG QUANH MẶT TRỜI CỦA TRÁI ĐẤT
149,6 triệu km
I. Chuyển động biểu kiến hằng năm của Mặt Trời
Hằng ngày ta nhìn thấy Mặt Trời mọc ở hướng Đông vào buổi sáng và lặn ở hướng Tây vào buổi chiều
Trong thực tế thì Mặt Trời đứng yên và Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời .
Giống như ta ngồi trên xe, xe chạy chúng ta nhìn ra cửa xe thấy hàng cây bên đường đang di chuyển. Nhưng thực ra thì ta đang di chuyển cùng xe. Như vậy chuyển động của hàng cây không có thật.
Chuy?n d?ng bi?u ki?n h?ng nam c?a M?t Tr?i l gì ?
Khái niệm
L chuy?n d?ng khơng cĩ th?c c?a M?t Tr?i m con ngu?i nhìn th?y.
22-6
23-9
22-12
21-3
23 027’N
230 27’B
00
Khu vực nào trên Trái Đất có Mặt Trời lên thiên đỉnh mỗi năm hai lần, nơi nào một lần, nơi nào không có Mặt Trời lên thiên đỉnh ?
-Khu vực nội chí tuyến có hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh trong một năm.
- Ở chí tuyến có một lần Mặt Trời lên thiên đỉnh trong một năm.
-Từ chí tuyến về 2 cực không có Mặt Trời lên thiên đỉnh
II. Các mùa trong năm
Nguyên nhân sinh ra mùa:
-Do trục TĐ nghiêng trong không gian
-Trục TĐ không đổi phương khi chuyển động quanh Mặt Trời.
Mùa là khoảng thời gian trong năm có các đặc điểm riêng về thời tiết và khí hậu.
Đông chí
22-12
Thu phân
23-9
Xuân phân
21-3
Hạ chí
22-6
Mùa Hạ
Mùa Thu
Mùa Xuân
Mùa Đông
Các mùa trong năm
Ở BCB:
-Mùa xuân: Xuân phân (21-3)- Hạ chí (22-6).
-Mùa hè: Hạ chí (22-6)- Thu phân (22-9)
-Mùa thu: Thu phân (23-9)- Đông chí (22-12)
-Mùa đông: Đông chí (22-12)-Xuân phân(21-3)
Ở BCN thì ngược lại.
III. Ngày đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ
.
(22-6)
(22-12)
B
B
S
S
T
T
N
N
:Dm
:Ngy
ST: Đường phân chia sáng tối
Khu vực xích đạo thì ngày độ dài ngày đêm như thế nào ?
- ? XD ngy dm di ng?n b?ng nhau
Khu vực từ hai vòng cực trở về cực có ngày đêm như thế nào ?
Khu vực từ hai vòng cực trở về cực ngày đêm có sự chênh lệch, có hiện tượng đêm trắng.
HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG XUNG QUANH MẶT TRỜI CỦA TRÁI ĐẤT
149,6 triệu km
I. Chuyển động biểu kiến hằng năm của Mặt Trời
Hằng ngày ta nhìn thấy Mặt Trời mọc ở hướng Đông vào buổi sáng và lặn ở hướng Tây vào buổi chiều
Trong thực tế thì Mặt Trời đứng yên và Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời .
Giống như ta ngồi trên xe, xe chạy chúng ta nhìn ra cửa xe thấy hàng cây bên đường đang di chuyển. Nhưng thực ra thì ta đang di chuyển cùng xe. Như vậy chuyển động của hàng cây không có thật.
Chuy?n d?ng bi?u ki?n h?ng nam c?a M?t Tr?i l gì ?
Khái niệm
L chuy?n d?ng khơng cĩ th?c c?a M?t Tr?i m con ngu?i nhìn th?y.
22-6
23-9
22-12
21-3
23 027’N
230 27’B
00
Khu vực nào trên Trái Đất có Mặt Trời lên thiên đỉnh mỗi năm hai lần, nơi nào một lần, nơi nào không có Mặt Trời lên thiên đỉnh ?
-Khu vực nội chí tuyến có hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh trong một năm.
- Ở chí tuyến có một lần Mặt Trời lên thiên đỉnh trong một năm.
-Từ chí tuyến về 2 cực không có Mặt Trời lên thiên đỉnh
II. Các mùa trong năm
Nguyên nhân sinh ra mùa:
-Do trục TĐ nghiêng trong không gian
-Trục TĐ không đổi phương khi chuyển động quanh Mặt Trời.
Mùa là khoảng thời gian trong năm có các đặc điểm riêng về thời tiết và khí hậu.
Đông chí
22-12
Thu phân
23-9
Xuân phân
21-3
Hạ chí
22-6
Mùa Hạ
Mùa Thu
Mùa Xuân
Mùa Đông
Các mùa trong năm
Ở BCB:
-Mùa xuân: Xuân phân (21-3)- Hạ chí (22-6).
-Mùa hè: Hạ chí (22-6)- Thu phân (22-9)
-Mùa thu: Thu phân (23-9)- Đông chí (22-12)
-Mùa đông: Đông chí (22-12)-Xuân phân(21-3)
Ở BCN thì ngược lại.
III. Ngày đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ
.
(22-6)
(22-12)
B
B
S
S
T
T
N
N
:Dm
:Ngy
ST: Đường phân chia sáng tối
Khu vực xích đạo thì ngày độ dài ngày đêm như thế nào ?
- ? XD ngy dm di ng?n b?ng nhau
Khu vực từ hai vòng cực trở về cực có ngày đêm như thế nào ?
Khu vực từ hai vòng cực trở về cực ngày đêm có sự chênh lệch, có hiện tượng đêm trắng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Thị Xuyến
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)