Bài 6. Hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất

Chia sẻ bởi Bùi Văn Tiến | Ngày 19/03/2024 | 9

Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất thuộc Địa lý 10

Nội dung tài liệu:

XyPaChao - http://banvatui.com
KIỂM TRA BÀI CŨ
CÂU 1: KIỂM TRA BÀI CŨ-CÂU 1
1/ Tính chất nào sau đây KHÔNG phải của các hành tinh
A-Là khối vật chất trong vũ trụ
B-Chuyển động quanh mặt trời
C-Tự phát ra ánh sáng
D-Không có ánh sáng
CÂU 2: KIỂM TRA BÀI CŨ-CÂU 2
2/ Khoảng cách trung bình từ trái đất đến mặt trời là:
A-145, 9 triệu Km
B-149,6 triệu Km
C-149,0 triệu Km
D-150 triệu Km
CÂU 3: KIỂM TRA BÀI CŨ-CÂU 3
Câu 3) Khác với các hành tinh khác; Hãy giải thích vì sao trên Trái đất có sự sống ? -Khoảng cách hợp lí (149,6 triệu Km) -Sự tự quay làm cho TĐ nhận được lượng nhiệt và ánh sáng phù hợp CÂU 1: KIỂM TRA BÀI CŨ-CÂU 1
1) Có hiện tượng luân phiên ngày đêm là do:
A-Trái đất hình khối cầu
B-Trái đất tự quay quanh trục
C-Mặt trời chỉ chiếu một nửa đất
D-Tất cả các ý trên
CÂU 2: KIỂM TRA BÀI CŨ-CÂU 2
2) Ở Nam bán cầu, một vật chuyển động từ Xích đạo về cực sẽ bị lệch hướng:
A-Về bên trái theo hướng chuyển động
B-Về bên phải hướng chuyển động
C-Về phía xích đạo
D-Về phía cực
CÂU 3: KIỂM TRA BÀI CŨ-CÂU 3 (TỰ LUẬN)
CÂU 3) Sự chuyển động tự quay quanh trục của Trái đất sinh ra những hệ quả nào? Trình bày hệ quả: sự luân phiên ngày, đêm ? -3 hệ quả (...) -Sự luân phiên ngày đêm: TĐ có hình khối cầu, luôn được chiếu sáng một nửa (Ngày và đêm) TĐ tự quay quanh trục nên lần lượt mọi nơi trên TĐ đều lần lượt được MT chiếu sáng rồi lại chìm vào bóng tối (Luân phiên ngày, đêm) Mở bài
Mở bài: Mở bài
Ngoài chuyển động quay quanh trục, Trái Đất còn quay quanh Mặt Trời. Chuyển động này cũng tạo ra nhiều hệ quả quan trọng đối với sự sống. I. Chuyển động biểu kiến hằng năm của Mặt Trời
I. Chuyển động biểu kiến hằng năm của Mặt Trời: I. Chuyển động biểu kiến hằng năm của Mặt Trời
Quan sát hình dưới và cho biết tại Hà Nội, TP Hồ Chí Minh và Gia-các-ta mỗi năm Mặt Trời lên thiên đỉnh mấy lần? Câu hỏi: Câu hỏi
Mặt Trời lên thiên đỉnh trong năm:
A. Một lần ở các chí tuyến.
B. Hai lần ở giữa hai chí tuyến.
C. Vùng ngoại tuyến không có hiện tuợng Mặt Trời lên thiên đỉnh.
D. Các ý trên.
II. Các mùa trong năm
II. Các mùa trong năm: II. Các mùa trong năm
BÁN CẦU BẮC (Ở BÁN CẦU NAM CÓ TÍNH CHẤT NGƯỢC LẠI) Tại sao người ta lại chia các mùa ở Bán cầu Bắc như vậy? Mùa xuân: Mùa xuân (ở Bắc bán cầu)
- Vào ngày 21-03, Mặt Trời lên thiên đinh tại xích đạo. Ngày và đêm ở bán cầu Bắc dài như nhau. - Từ ngày Xuân phân 21-03 đến ngày Hạ chí 22-06, góc nhập xạ tăng dần nhưng nhiệt độ ở bán cầu Bắc không cao do đang tích nhiệt. Thời gian này là mùa Xuân. Mùa hạ: Mùa hạ (ở Bắc bán cầu)
- Vào ngày Hạ chí 22-06, góc nhập xạ lớn nhất. Ngày trên bán cầu Bắc là dài nhất. - Từ ngày 22-06 đến ngày 23-09 (Thu phân), mặc dù góc nhập xạ giảm dần nhưng bán cầu Bắc đã có đủ thời gian để tích nhiệt nên nhiệt độ cao. Thời gian này là mùa Hạ. Mùa thu: Mùa thu (ở Bắc bán cầu)
- Vào ngày 23-09, Mặt Trời lên thiên đỉnh tại xích đạo. Ngày và đêm trên bán cầu Bắc dài như nhau. - Từ ngày Thu phân 23-09 đến ngày Đông chí 22-12, góc nhập xạ giảm dần, nhiệt độ ở Bắc bán cầu giảm dần. Thời gian này là mùa Thu. Mùa đông: Mùa đông (ở Bắc bán cầu)
- Vào ngày Đông chí 22-12, góc nhập xạ nhỏ nhất, ngày trên bán cầu Bắc ngắn nhất. - Từ 22-12 đến 21-03 (Xuân phân), góc nhập xạ tăng dần nhưng nhiệt độ ở Bắc bán cầu thấp sau thời gian dài toả nhiệt. Thời gian này là mùa Đông. Câu hỏi: Câu hỏi
Sự thay đổi của các mùa có tác động như thế nào đến cảnh quan thiên nhiên, hoạt động sản xuất của con người? Hãy đọc một vài câu ca dao nói về các mùa trong năm. III. Ngày, đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ
Ngày, đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ: III. Ngày, đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ
Tại sao người ta lại nói: "Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng, Ngày tháng mười chưa cười đã tối." Xuân phân: Xuân phân
Vào ngày Xuân phân 21-03, Mặt Trời lên thiên đỉnh tại xích đạo, ngày và đêm ở mọi nơi trên Trái Đất dài như nhau. Hạ chí: Hạ chí
Vào ngày Hạ chí 22-06, Mặt Trời lên thiên đỉnh tại chí tuyến Bắc. Ngày trên Bắc bán câu dài nhất, đêm trên Bắc bán cầu ngắn nhất. Mùa thu: Mùa thu
Vào ngày Thu phân 23-09, Mặt trời lên thiên đỉnh tại xích đạo. Ngày và đêm ở mọi nơi trên Trái Đất dài như nhau. Đông chí: Đông chí
Vào ngày Đông chí 22-12, Mặt Trời lên thiên đỉnh tại chí tuyến Nam. Ngày trên bán cầu Bắc ngắn nhất, đêm trên bán cầu Bắc dài nhất. Câu hỏi: Câu hỏi
Quan sát hình trên và cho biết độ dài ngắn của ngày và đêm tại các điểm A, B, C. Câu hỏi
Câu hỏi 1: Câu hỏi 1
Ngày 22-06 thời gian được Mặt Trời chiếu sáng ở:
A. Xích đạo là 12 giờ.
B. Vòng cực Bắc là 24 giờ.
C. Vòng cực Nam là 0 giờ.
D. Các ý trên.
Câu hỏi 2: Câu hỏi 2
Từ ngày 22-06 đến ngày 23-09 mặc dù góc chiếu sáng của Mặt Trời ở Bắc bán cầu từ lớn nhất chuyển sang nhỏ dần, nhưng Bắc bán cầu lại là mùa Hạ là vì:
A. Trái Đất tiến gần về Mặt Trời hơn.
B. Trái Đất chuyển động chậm dần trên quỹ đạo.
C. Sau thời gian dài tích nhiệt.
D. Các ý trên.
Câu hỏi 3: Câu hỏi 3
Từ ngày 21-03 đến ngày 22-06:
A. Ngày trên Nam bán cầu dài dần.
B. Đêm trên Nam bán cầu dài dần.
C. Ngày và đêm trên Nam bán cầu dài như nhau.
D. Các ý trên đều sai.
HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI
HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI
-Hoàn thành 3 câu hỏi và bài tập ở Sgk-trang 24 -Chuẩn bị chương III- Bài 7 CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT. THẠCH QUYỂN. THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Văn Tiến
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)