Bài 6. Hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất

Chia sẻ bởi Hoàng Tuấn Anh | Ngày 19/03/2024 | 7

Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất thuộc Địa lý 10

Nội dung tài liệu:

HỆ QUẢ ĐỊA LÝ CÁC
CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT
Bài 6
I. MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Giải thích được các hệ quả chuyển động tự quay của trái đất (ngày - đêm, chuyển động lệch hướng của các vật thể, giờ)

- Giải thích được các hệ quả chuyển động của trái đất xung quanh mặt trời (chuyển động biểu kiến của mặt trời, hiện tượng mùa và ngày đêm dài ngắn theo mùa).
2. Kỹ năng

Giải được một số câu hỏi bài tập về ngày, giờ, góc nhập xạ.
II. Thiết bị dạy học
Sử dụng máy chiếu hoặc đèn chiếu để phóng các hình ảnh ở sách giáo khoa - Hình vẽ thêm tự tạo
III. Phương pháp dạy
Sử dụng hình ảnh trực quan - phát - thảo luận
IV. Giáo án dạy (Sử dụng vi tính)
HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG
TỰ QUAY CỦA TRÁI ĐẤT
Hãy quan sát hình ảnh trên đây. Hãy tìm nguyên nhân sinh ra hiện tượng ngày đêm trên trái đất
2. Giờ trên trái đất và đường chuyển ngày quốc tế
Hãy quan sát bản đồ, cho biết giờ địa phương và giờ múi (GMT) được tính như thế nào?
- Giờ địa phương: Giờ của các địa điểm thuộc các kinh tuyến khác nhau khi các địa điểm đó đi qua mặt trời còn gọi là giờ thực.
- Giờ múi (GMT) :Giờ múi qui ước quốc tế cho từng múi giờ
- Giờ pháp định của từng nước: Được các nước qui định riêng
Đường kinh tuyến 1800 được qui đinh là đường đổi ngày
Hãy tính giờ địa phương và giờ quốc tế trên các vĩ tuyến dưới đây khi ở đường kinh tuyến gốc là 0 giờ.
3. Sự lệch hướng của các vật thể
Qua sát hình dưới đây. Hãy mô tả sự lệch hướng của gió ở 2 bán cầu chỉ ra nguyên nhân của sự lệch hướng đó.
400
400
N
B
D
B

E
Các vật thể chuyển động trên bề mặt trái đất sẽ bị lệch hướng so với hướng ban đầu. Lực làm lệch hướng được gọi là cực Coriolis.
F = 2mvvsinf
m: Khối lượng của vật (N)
v: vận tốc của vật thể (m/s)
v: Tốc độ góc (Rad/s)
f: Vĩ độ của một điểm đã cho ( độ)
F: Dyn
Bác bán cầu lệch phải - Nam bán cầu lệch trái so với hướng chuyển động
N
CTB

CTN
II. HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG CHUNG QUANH MẶT TRỜI CỦA TRÁI ĐẤT
1. Chuyển động biểu kiến hàng năm của mặt trời
VC
VC
MT
21/3
22/6
B
N
CTB

CTN
23 độ 27 phút
VC
VC
MT
MT
21/3-23/9
22/12
Qua 3 hình vẽ sau đây. Hãy cho biết mặt trời di chuyển giới hạn ở khu vực nào? Thực tế mặt trời có di chuyển không? Tại sao
- Vào ngày 21/3 mặt trời lên thấu đỉnh ở XĐ
- Ngày 22/6 mặt trời lên thấu đỉnh ở chí tuyến Bắc
- Ngày 23/9 mặt trời lên thấu đỉnh ở xích đạo
- Ngày 22/12 mặt trời lên thấu đỉnh ở chí tuyến Nam
Dựa vào hình 6.3. ở SGK và trả lời câu hỏi
b. Hiện tượng mùa
Hãy quan sát hình ảnh dưới đây. Em có nhận xét gì về hiện tượng mùa ở bán cầu Bắc và bán cầu Nam
21/3 - 23/9 Bán cầu Bắc mùa nóng
Bán cầu Nam mùa lạnh
- 23/9 - 21/3 Bán cầu Bắc mùa lạnh
Bán cầu Nam mùa nóng
Biểu hiện 4 mùa rõ rệt nhất là vùng ôn đới
N
CTB

CTN
II. HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG CHUNG QUANH MẶT TRỜI CỦA TRÁI ĐẤT
1. Chuyển động biểu kiến hàng năm của mặt trời
VC
VC
MT
21/3
22/6
B
N
CTB

CTN
23 độ 27 phút
VC
VC
MT
MT
BÀI TẬP: Các biểu đồ sau đây biểu hiện ngày đêm ở những vĩ độ nào ?
HỆ QUẢ ĐỊA LÝ CÁC CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT
I. HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG TỰ QUAY CỦA TRÁI ĐẤT
1. Ngày đêm
2. Giờ trên trái đất và đường chuyển ngày quốc tế.
3. Sự chuyển hướng của các vật thể

II. HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG CHUNG QUANH MẶT TRỜI CỦA TRÁI ĐẤT.
1. Chuyển động biểu kiến hàng năm của mặt trời
2. Hiện tượng mùa
3. Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Tuấn Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)