Bài 6. Hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất
Chia sẻ bởi Công Tín |
Ngày 19/03/2024 |
8
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất thuộc Địa lý 10
Nội dung tài liệu:
các thầy cô giáo và các em học sinh!
nhiệt liệt chào mừng
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Ranh giới các múi giờ thực tế được điều chỉnh theo:
a. Các đường kinh tuyến c. Lãnh thổ quốc gia
d. Kinh tuyến và biên giới quốc gia
Câu 2: Do tác động của lực Côriôlit nên ở bán cầu Bắc vật chuyển động theo phương kinh tuyến bị lệch về:
a. Phía Đông so với hướng chuyển động
b. Phía Tây so với hướng chuyển động d. Bên trái theo hướng chuyển động
Chọn đáp án đúng nhất cho các câu sau
Câu 3: Vũ trụ là khoảng không gian vô tận có chứa:
a. Hành tinh c. Hệ Mặt Trời
d. Thiên thể
b. Thiên hà
b. Biên giới quốc gia
c. Bên phải theo hướng chuyển động
Sở giáo dục và đào tạo hải phòng
trường thpt hải an - THPT kiến thụy
---------***---------
Bài 6: hệ quả chuyển động xung quanh mặt trời của trái đất
Hải Phòng, tháng 9 năm 2007
Giáo viên: Lương Thị Hường
Nguyễn Thị Hà Quyên
Hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất
Chuyển động biểu kiến
hàng năm của Mặt Trời
Các mùa trong năm
Ngày, đêm dài ngắn
theo mùa và theo vĩ độ
i. Chuyển Động biểu kiến hàng năm của mặt trời
Quĩ đạo chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất
Nhận xét về quĩ đạo và hướng chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời?
Là chuyển động không có thực của Mặt Trời, được sinh ra bởi chuyển động tịnh tiến của Trái Đất quanh Mặt Trời.
Thế nào là chuyển động biểu kiến của Mặt Trời?
Thế nào là hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh?
Là hiện tượng tia sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc với tiếp tuyến ở bề mặt Trái Đất.
Đường biểu diễn chuyển động biểu kiến của Mặt Trời trong năm
(Chí tuyến Bắc)
23o27`B
(Xích đạo) 0o
23o27`N
(Chí tuyến Nam)
Những nơi nào trên Trái Đất có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh? Hiện tượng đó diễn ra như thế nào?
Khu vực nội chí tuyến : 2 lần Mặt Trời lên thiên đỉnh/năm.
Tại 2 đường chí tuyến : 1 lần Mặt Trời lên thiên đỉnh/năm.
Khu vực ngoại chí tuyến: không có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh.
Khu vực nào trên Trái Đất có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh mỗi năm 2 lần? 1 lần? Khu vực nào không có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh?
II. Các mùa trong năm
- Khái niệm: Mùa là khoảng thời gian trong một năm, có những đặc điểm riêng về thời tiết và khí hậu.
- Nguyên nhân: do trục Trái Đất nghiêng và không đổi phương khi chuyển động xung quanh Mặt Trời.
Mùa trong năm là gì?
Tại sao có hiện tượng mùa trên Trái Đất?
Các mùa ở bán cầu Bắc
Lập xuân
Lập hạ
Lập thu
Lập đông
Các mùa theo dương lịch và âm - dương lịch
Mùa xuân
Mùa hạ
Mùa thu
Mùa đông
Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn khác nhau theo mùa và theo vĩ độ
III. Ngày, đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ
1. Ngày, đêm dài ngắn theo mùa
Đông chí (22/12)
Hạ chí (22/6)
Vị trí của Trái Đất trên quỹ đạo quanh Mặt Trời vào các ngày hạ chí và đông chí
2. Ngày, đêm dài ngắn theo vĩ độ
2. Ngày, đêm dài ngắn theo vĩ độ
Thảo luận nhóm:
Nhóm 1,3: Nhận xét về độ dài ngày, đêm theo vĩ độ vào ngày 22/6.
Nhóm 2,4: Nhận xét về độ dài ngày, đêm theo vĩ độ vào ngày 22/12.
Thời gian: 3 phút
Câu 1: Mặt Trời lên thiên đỉnh tại xích đạo vào các ngày:
a. 21/3 và 22/6 c. 23/9 và 22/12
b. 22/6 và 23/9
Câu 2: Khu vực nào trên Trái Đất có ngày hoặc đêm dài 24 giờ?
a. Từ chí tuyến đến vòng cực c. Từ chí tuyến đến địa cực
d. Tại 2 địa cực
Củng cố bài học
Chọn đáp án đúng cho các câu sau
d. 21/3 và 23/9
b. Từ vòng cực đến địa cực
Bài về nhà
Câu 1: Giải thích câu ca dao Việt Nam:
Đêm tháng năm, chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười, chưa cười đã tối.
Câu 2: Trái Đất chỉ chuyển động xung quanh Mặt Trời thì có hiện tượng ngày, đêm không? Nếu có thì thời gian ban ngày và ban đêm là bao nhiêu? Khi đó ở bề mặt đất có sự sống không? Tại sao?
xin trân trọng cảm ơn!
nhiệt liệt chào mừng
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Ranh giới các múi giờ thực tế được điều chỉnh theo:
a. Các đường kinh tuyến c. Lãnh thổ quốc gia
d. Kinh tuyến và biên giới quốc gia
Câu 2: Do tác động của lực Côriôlit nên ở bán cầu Bắc vật chuyển động theo phương kinh tuyến bị lệch về:
a. Phía Đông so với hướng chuyển động
b. Phía Tây so với hướng chuyển động d. Bên trái theo hướng chuyển động
Chọn đáp án đúng nhất cho các câu sau
Câu 3: Vũ trụ là khoảng không gian vô tận có chứa:
a. Hành tinh c. Hệ Mặt Trời
d. Thiên thể
b. Thiên hà
b. Biên giới quốc gia
c. Bên phải theo hướng chuyển động
Sở giáo dục và đào tạo hải phòng
trường thpt hải an - THPT kiến thụy
---------***---------
Bài 6: hệ quả chuyển động xung quanh mặt trời của trái đất
Hải Phòng, tháng 9 năm 2007
Giáo viên: Lương Thị Hường
Nguyễn Thị Hà Quyên
Hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất
Chuyển động biểu kiến
hàng năm của Mặt Trời
Các mùa trong năm
Ngày, đêm dài ngắn
theo mùa và theo vĩ độ
i. Chuyển Động biểu kiến hàng năm của mặt trời
Quĩ đạo chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất
Nhận xét về quĩ đạo và hướng chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời?
Là chuyển động không có thực của Mặt Trời, được sinh ra bởi chuyển động tịnh tiến của Trái Đất quanh Mặt Trời.
Thế nào là chuyển động biểu kiến của Mặt Trời?
Thế nào là hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh?
Là hiện tượng tia sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc với tiếp tuyến ở bề mặt Trái Đất.
Đường biểu diễn chuyển động biểu kiến của Mặt Trời trong năm
(Chí tuyến Bắc)
23o27`B
(Xích đạo) 0o
23o27`N
(Chí tuyến Nam)
Những nơi nào trên Trái Đất có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh? Hiện tượng đó diễn ra như thế nào?
Khu vực nội chí tuyến : 2 lần Mặt Trời lên thiên đỉnh/năm.
Tại 2 đường chí tuyến : 1 lần Mặt Trời lên thiên đỉnh/năm.
Khu vực ngoại chí tuyến: không có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh.
Khu vực nào trên Trái Đất có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh mỗi năm 2 lần? 1 lần? Khu vực nào không có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh?
II. Các mùa trong năm
- Khái niệm: Mùa là khoảng thời gian trong một năm, có những đặc điểm riêng về thời tiết và khí hậu.
- Nguyên nhân: do trục Trái Đất nghiêng và không đổi phương khi chuyển động xung quanh Mặt Trời.
Mùa trong năm là gì?
Tại sao có hiện tượng mùa trên Trái Đất?
Các mùa ở bán cầu Bắc
Lập xuân
Lập hạ
Lập thu
Lập đông
Các mùa theo dương lịch và âm - dương lịch
Mùa xuân
Mùa hạ
Mùa thu
Mùa đông
Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn khác nhau theo mùa và theo vĩ độ
III. Ngày, đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ
1. Ngày, đêm dài ngắn theo mùa
Đông chí (22/12)
Hạ chí (22/6)
Vị trí của Trái Đất trên quỹ đạo quanh Mặt Trời vào các ngày hạ chí và đông chí
2. Ngày, đêm dài ngắn theo vĩ độ
2. Ngày, đêm dài ngắn theo vĩ độ
Thảo luận nhóm:
Nhóm 1,3: Nhận xét về độ dài ngày, đêm theo vĩ độ vào ngày 22/6.
Nhóm 2,4: Nhận xét về độ dài ngày, đêm theo vĩ độ vào ngày 22/12.
Thời gian: 3 phút
Câu 1: Mặt Trời lên thiên đỉnh tại xích đạo vào các ngày:
a. 21/3 và 22/6 c. 23/9 và 22/12
b. 22/6 và 23/9
Câu 2: Khu vực nào trên Trái Đất có ngày hoặc đêm dài 24 giờ?
a. Từ chí tuyến đến vòng cực c. Từ chí tuyến đến địa cực
d. Tại 2 địa cực
Củng cố bài học
Chọn đáp án đúng cho các câu sau
d. 21/3 và 23/9
b. Từ vòng cực đến địa cực
Bài về nhà
Câu 1: Giải thích câu ca dao Việt Nam:
Đêm tháng năm, chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười, chưa cười đã tối.
Câu 2: Trái Đất chỉ chuyển động xung quanh Mặt Trời thì có hiện tượng ngày, đêm không? Nếu có thì thời gian ban ngày và ban đêm là bao nhiêu? Khi đó ở bề mặt đất có sự sống không? Tại sao?
xin trân trọng cảm ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Công Tín
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)