Bài 6. Hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Mạnh | Ngày 19/03/2024 | 6

Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất thuộc Địa lý 10

Nội dung tài liệu:

Bài 6
HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG XUNG QUANH MẶT TRỜI CỦA TRÁI ĐẤT
I. Chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt Trời
I. Chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt Trời
Hàng ngày, chúng ta thấy Mặt Trời mọc rồi lại lặn. Điều đó làm cho ta có ảo giác là Mặt Trời di chuyển. Nhưng trong thực tế, không phải Mặt Trời di chuyển, mà là Trái Đất chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt Trời. Chhuyển động không có thực đó của Mặt Trời được gọi là chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt Trời
I. Chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt Trời
Chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt Trời là gì?
Chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt Trời là chuyển động không có thực của Mặt Trời mà con người nhìn thấy
I. Chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt Trời
Quan sát hình sau và dựa vào kiến thức đã học, hãy xác định khu vực nào trên Trái Đất có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh mỗi năm hai lần? Nơi nào chỉ một lần? Khu vực nào không có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh?
23-9
22-12
23 027’N
230 27’B
00
21-3
22-12
I. Chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt Trời
Vùng nội chí tuyến có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh mỗi năm hai lần, ở hai chí tuyến chỉ có một lần. Khu vực ngoại chí tuyến không có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh.
II. Các mùa trong năm
Mùa là một phần thời gian của năm, nhưng có đặc điểm riêng về thời tiết và khí hậu
Em có nhận xét gì về hướng nghiêng và độ nghiêng của Trái Đất khi nó chuyển động trên quỹ đạo?
II. Các mùa trong năm
Người ta chia một năm ra bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông
II. Các mùa trong năm
Quan sát đoạn clip sau, em hãy cho biết các mùa ở nửa cầu Bắc bắt đầu và kết thúc vào thời gian nào trong năm?
Đông chí
22-12
Thu phân
23-9
Xuân phân
21-3
Hạ chí
22-6
Mùa Hạ
Mùa Thu
Mùa Xuân
Mùa Đông
II. Các mùa trong năm
- Các nước theo dương lịch ở bán cầu Bắc lấy bốn ngày: xuân phân (21/3), hạ chí (22/6), thu phân (23/9) và đông chí (22/12) là bốn ngày khởi đầu của bốn mùa.
- Ở bán cầu Nam, bốn mùa diễn ra ngược với bán cầu Bắc.
- Ở nước ta và một số nước châu Á, thời gian bắt đầu các mùa được tính sớm hơn khoảng 45 ngày.
Mùa xuân
Mùa thu
Mùa hạ
Mùa đông
III. Ngày, đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ
III. Ngày, đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ
1. Ngày, đêm dài ngắn theo mùa
III. Ngày, đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ
1. Ngày, đêm dài ngắn theo mùa
Quan sát hình bên, em hãy cho biết cho biết hiện tượng ngày đêm diễn ra vào mùa xuân như thế nào?
III. Ngày, đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ
1. Ngày, đêm dài ngắn theo mùa
- Mùa xuân: Ngày dài hơn đêm, riêng ngày 21/3 thời gian ban ngày bằng thời gian ban đêm (12 giờ)
III. Ngày, đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ
1. Ngày, đêm dài ngắn theo mùa
Quan sát hình bên và dựa vào kiến thức đã học, em hãy cho biết hiện tượng ngày đêm diễn ra vào mùa hạ như thế nào?
III. Ngày, đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ
1. Ngày, đêm dài ngắn theo mùa
- Mùa xuân: Ngày dài hơn đêm, riêng ngày 21/3 thời gian ban ngày bằng thời gian ban đêm (12 giờ)
- Mùa hạ: Ngày vẫn dài hơn đêm, riêng ngày 22/6 có thời gian ban ngày dài nhất, thời gian ban đêm ngắn nhất trong năm.
III. Ngày, đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ
1. Ngày, đêm dài ngắn theo mùa
Quan sát hình bên, em hãy cho biết cho biết hiện tượng ngày đêm diễn ra vào mùa thu như thế nào?
III. Ngày, đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ
1. Ngày, đêm dài ngắn theo mùa
- Mùa xuân: Ngày dài hơn đêm, riêng ngày 21/3 thời gian ban ngày bằng thời gian ban đêm (12 giờ)
- Mùa hạ: Ngày vẫn dài hơn đêm, riêng ngày 22/6 có thời gian ban ngày dài nhất, thời gian ban đêm ngắn nhất trong năm.
- Mùa thu: Ngày ngắn hơn đêm, riêng ngày 23/9 thời gian ban ngày bằng thời gian ban đêm (12 giờ)
III. Ngày, đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ
1. Ngày, đêm dài ngắn theo mùa
Quan sát hình bên và dựa vào kiến thức đã học, em hãy cho biết hiện tượng ngày đêm diễn ra vào mùa đông như thế nào?
III. Ngày, đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ
1. Ngày, đêm dài ngắn theo mùa
- Mùa xuân: Ngày dài hơn đêm, riêng ngày 21/3 thời gian ban ngày bằng thời gian ban đêm (12 giờ)
- Mùa hạ: Ngày vẫn dài hơn đêm, riêng ngày 22/6 có thời gian ban ngày dài nhất, thời gian ban đêm ngắn nhất trong năm.
- Mùa thu: Ngày ngắn hơn đêm, riêng ngày 23/9 thời gian ban ngày bằng thời gian ban đêm (12 giờ)
- Mùa đông: Ngày vẫn ngắn hơn đêm, riêng ngày 22/12 có thời gian ban ngày ngắn nhất, thời gian ban đêm dài nhất trong năm.
III. Ngày, đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ
1. Ngày, đêm dài ngắn theo mùa
2. Ngày, đêm dài ngắn theo vĩ độ
III. Ngày, đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ
1. Ngày, đêm dài ngắn theo mùa
2. Ngày, đêm dài ngắn theo vĩ độ
Quan sát hình dưới đây, em hãy cho biết hiện tượng ngày đêm diễn ra như thế nào từ xích đạo về phía hai cực?
III. Ngày, đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ
1. Ngày, đêm dài ngắn theo mùa
2. Ngày, đêm dài ngắn theo vĩ độ
- Ở xích đạo, quanh năm có thời gian ngày và đêm bằng nhau
- Từ vòng cực về phía cực có hiện tượng ngày hoặc đêm dài suốt 24 giờ
- Ở hai cực có sáu tháng ngày, sáu tháng đêm
Củng cố
1. Dựa vào hình sau em hãy cho biết các mùa ở bán cầu Bắc bắt đầu và kết thúc vào thời gian nào?
Đông chí
22-12
Thu phân
23-9
Xuân phân
21-3
Hạ chí
22-6
Mùa Hạ
Mùa Thu
Mùa Xuân
Mùa Đông
Củng cố
2. Em hãy trình bày hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ thông qua hình dưới đây
Hướng dẫn về nhà
Tìm hiểu trước các nội dung sau ở bài 7

Cấu trúc của Trái Đất
Cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất theo thuyết kiến tạo mảng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Mạnh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)