Bài 6. Hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất
Chia sẻ bởi Phạm Đức Chung |
Ngày 19/03/2024 |
7
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất thuộc Địa lý 10
Nội dung tài liệu:
-
HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG XUNG QUANH MẶT TRỜI CỦA TRÁI ĐẤT
BÀI 6
I. Chuyển động biểu kiến hàng năm của MT
Hàng ngày ta thường nhìn thấy MT mọc ở hướng Đông vào buổi sáng và lặn ở hướng Tây vào buổi chiều.
Đông
Tây
Trong thực tế thì MT đứng yên và TĐ chuyển động xung quanh MT
Giống như ta ngồi trên xe, xe chạy chúng ta nhìn ra cu?a xe thấy hàng cây bên đường đang di chuyển. Nhưng thực ra thì ta đang di chuyển cùng xe. Như vậy chuyển động của hàng cây là không có thật.
Chuyển động biểu kiến hằng năm
của Mặt Trời là gì?
Là chuyển động nhìn thấy nhưng không có thực của Mặt Trời giữa hai chí tuyến.
23-9
22-12
23 027’N
230 27’B
00
21-3
22-6
Khu vực nào trên Trái Đất có Mặt Trời lên thiên đỉnh mỗi năm hai lần, nơi nào một lần, nơi nào không có Mặt Trời lên thiên đỉnh ?
- Khu vực nội chí tuyến có hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh trong một năm.
- Tại hai chí tuyến B và N chỉ có một lần Mặt Trời lên thiên đỉnh.
- Từ chí tuyến trở về hai cực không có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh.
* Nguyên nhân:
- Trong khi chuyển động xung quanh Mặt Trời, trục của TĐ luôn nghiêng với mặt phẳng quĩ đạo một góc 66033` và không đổi phưuong.
- Do TĐ chuyển động xung quanh Mặt Trời, đồng thời tự quay quanh trục.
Vì sao lại có hiện tượng nay? Các em hãy xem đoạn phim sau:
Việt nam chúng ta cũng là nước nằm gọn trong nội chí tuyến bắc, vậy theo em có bao nhiêu ngày mặt trời lên thiên đỉnh ?
- Có 2 ngày mặt trời lên thiên đỉnh
Hà Nội là 26/5 và 18/7
Hồ Chí Minh là 18/4 và 25/8-
II. Các mùa trong năm
II. Các mùa trong năm
* Nguyên nhân sinh ra mùa:
-Do trục TĐ nghiêng trong không gian
-Trục TĐ không đổi phương khi chuyển động quanh Mặt Trời.
* Mùa là khoảng thời gian trong năm có các đặc điểm riêng về thời tiết và khí hậu.
Đông chí
22-12
Thu phân
23-9
Xuân phân
21-3
Hạ chí
22-6
Mùa Hạ
Mùa Thu
Mùa Xuân
Mùa Đông
1. Mùa ở hai bán cầu trái ngược nhau về thời gian
* Ở BCB:
- Mùa xuân: Từ Xuân phân (21-3) -> Hạ chí (22-6)
- Mùa hạ: Từ Hạ chí (22-6) đến Thu phân (23-9)
- Mùa thu: Từ Thu phân (23-9) đến Đông chí (22-12)
- Mùa đông: Từ Đông chí (22-12) đến Xuân phân (21-3)
* Ở BCN thì ngược lại.
Mùa xuân
Mùa hạ
Mùa thu
Mùa đông
Đông chí
22-12
Thu phân
23-9
Xuân phân
21-3
Hạ chí
22-6
Mùa Hạ
Mùa Thu
Mùa Xuân
Mùa Đông
Nước ta có bao nhiêu mùa ?
- Có 2 mùa. 1 mùa mưa và 1 mùa khô
a) Cách chia hai mùa nóng và lạnh
- Sau 31-3 đến 23-9 BBC có mùa nóng, (NBC có mùa lạnh)
-Sau 23-9 đến trước 21-3 năm sau BBC có mùa lạnh, (NBC có mùa nóng)
2. Cách chia mùa
b) Cách chia 4 mùa theo âm dương lịch (BBC)
- Từ 21/3 đến 22/6 mùa Xuân
- Từ 22/6 đến 23/9 mùa Hạ
- Từ 23/9 đên 22/12 mùa Thu
- Từ 22/12 đến 21/3 năm sau là mùa Xuân
III. Ngày đêm dài ngắn theo mùa
NGUYÊN NHÂN
KẾT QUẢ
Ngày đêm dài ngắn theo mùa
?
Dựa vào những kiến thức đã học, em hãy xác định nguyên nhân dân đến hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa?
III. Ngày đêm dài ngắn theo mùa
NGUYÊN NHÂN
KẾT QUẢ
Ngày đêm dài ngắn theo mùa
Trục Trái đất nghiêng và không đổi phương khi quay quanh Mặt Trời
III. Ngày đêm dài ngắn theo mùa
Độ dài ngày , đêm ở các khu vực trên Trái Đất
Không có đêm
Không có ngày
ngày>đêm
ngày<đêm
ngày=đêm
22/12-21/3
Không có đêm
Không có ngày
ngày>đêm
ngày<đêm
ngày=đêm
23/9-22/12
Không có ngày
Không có đêm
ngày<đêm
ngày>đêm
ngày=đêm
Không có ngày
Không có đêm
ngày<đêm
ngày>đêm
ngày=đêm
21/3-22/6
Cực Nam
Cực Bắc
CT Nam
CT Bắc
Xích đạo
22/6 – 23/9
149,6 trieäu km
TRƯỜNG THP LÝ THÁI TỔ
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÍ 10
HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG XUNG QUANH MẶT TRỜI CỦA TRÁI ĐẤT
BÀI 6
I. Chuyển động biểu kiến hàng năm của MT
Hàng ngày ta thường nhìn thấy MT mọc ở hướng Đông vào buổi sáng và lặn ở hướng Tây vào buổi chiều.
Đông
Tây
Trong thực tế thì MT đứng yên và TĐ chuyển động xung quanh MT
Giống như ta ngồi trên xe, xe chạy chúng ta nhìn ra cu?a xe thấy hàng cây bên đường đang di chuyển. Nhưng thực ra thì ta đang di chuyển cùng xe. Như vậy chuyển động của hàng cây là không có thật.
Chuyển động biểu kiến hằng năm
của Mặt Trời là gì?
Là chuyển động nhìn thấy nhưng không có thực của Mặt Trời giữa hai chí tuyến.
23-9
22-12
23 027’N
230 27’B
00
21-3
22-6
Khu vực nào trên Trái Đất có Mặt Trời lên thiên đỉnh mỗi năm hai lần, nơi nào một lần, nơi nào không có Mặt Trời lên thiên đỉnh ?
- Khu vực nội chí tuyến có hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh trong một năm.
- Tại hai chí tuyến B và N chỉ có một lần Mặt Trời lên thiên đỉnh.
- Từ chí tuyến trở về hai cực không có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh.
* Nguyên nhân:
- Trong khi chuyển động xung quanh Mặt Trời, trục của TĐ luôn nghiêng với mặt phẳng quĩ đạo một góc 66033` và không đổi phưuong.
- Do TĐ chuyển động xung quanh Mặt Trời, đồng thời tự quay quanh trục.
Vì sao lại có hiện tượng nay? Các em hãy xem đoạn phim sau:
Việt nam chúng ta cũng là nước nằm gọn trong nội chí tuyến bắc, vậy theo em có bao nhiêu ngày mặt trời lên thiên đỉnh ?
- Có 2 ngày mặt trời lên thiên đỉnh
Hà Nội là 26/5 và 18/7
Hồ Chí Minh là 18/4 và 25/8-
II. Các mùa trong năm
II. Các mùa trong năm
* Nguyên nhân sinh ra mùa:
-Do trục TĐ nghiêng trong không gian
-Trục TĐ không đổi phương khi chuyển động quanh Mặt Trời.
* Mùa là khoảng thời gian trong năm có các đặc điểm riêng về thời tiết và khí hậu.
Đông chí
22-12
Thu phân
23-9
Xuân phân
21-3
Hạ chí
22-6
Mùa Hạ
Mùa Thu
Mùa Xuân
Mùa Đông
1. Mùa ở hai bán cầu trái ngược nhau về thời gian
* Ở BCB:
- Mùa xuân: Từ Xuân phân (21-3) -> Hạ chí (22-6)
- Mùa hạ: Từ Hạ chí (22-6) đến Thu phân (23-9)
- Mùa thu: Từ Thu phân (23-9) đến Đông chí (22-12)
- Mùa đông: Từ Đông chí (22-12) đến Xuân phân (21-3)
* Ở BCN thì ngược lại.
Mùa xuân
Mùa hạ
Mùa thu
Mùa đông
Đông chí
22-12
Thu phân
23-9
Xuân phân
21-3
Hạ chí
22-6
Mùa Hạ
Mùa Thu
Mùa Xuân
Mùa Đông
Nước ta có bao nhiêu mùa ?
- Có 2 mùa. 1 mùa mưa và 1 mùa khô
a) Cách chia hai mùa nóng và lạnh
- Sau 31-3 đến 23-9 BBC có mùa nóng, (NBC có mùa lạnh)
-Sau 23-9 đến trước 21-3 năm sau BBC có mùa lạnh, (NBC có mùa nóng)
2. Cách chia mùa
b) Cách chia 4 mùa theo âm dương lịch (BBC)
- Từ 21/3 đến 22/6 mùa Xuân
- Từ 22/6 đến 23/9 mùa Hạ
- Từ 23/9 đên 22/12 mùa Thu
- Từ 22/12 đến 21/3 năm sau là mùa Xuân
III. Ngày đêm dài ngắn theo mùa
NGUYÊN NHÂN
KẾT QUẢ
Ngày đêm dài ngắn theo mùa
?
Dựa vào những kiến thức đã học, em hãy xác định nguyên nhân dân đến hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa?
III. Ngày đêm dài ngắn theo mùa
NGUYÊN NHÂN
KẾT QUẢ
Ngày đêm dài ngắn theo mùa
Trục Trái đất nghiêng và không đổi phương khi quay quanh Mặt Trời
III. Ngày đêm dài ngắn theo mùa
Độ dài ngày , đêm ở các khu vực trên Trái Đất
Không có đêm
Không có ngày
ngày>đêm
ngày<đêm
ngày=đêm
22/12-21/3
Không có đêm
Không có ngày
ngày>đêm
ngày<đêm
ngày=đêm
23/9-22/12
Không có ngày
Không có đêm
ngày<đêm
ngày>đêm
ngày=đêm
Không có ngày
Không có đêm
ngày<đêm
ngày>đêm
ngày=đêm
21/3-22/6
Cực Nam
Cực Bắc
CT Nam
CT Bắc
Xích đạo
22/6 – 23/9
149,6 trieäu km
TRƯỜNG THP LÝ THÁI TỔ
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÍ 10
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Đức Chung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)