Bài 6. Giải bài toán trên máy tính
Chia sẻ bởi Võ Sơn Trí |
Ngày 25/04/2019 |
136
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Giải bài toán trên máy tính thuộc Tin học 10
Nội dung tài liệu:
Tiết 18: GIẢI BÀI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Biết các bước cơ bản khi tiến hành giải toán trên máy tính:
+ Xác định bài toán;
+ Lựa chọn hoặc thiết kế thuật;
+ Viết chương trình;
+ Hiệu chỉnh;
+ Viết tài liệu.
2. Kỹ năng
- Nắm được nội dung cụ thể các bước cần thực hiện khi giải một bài toán trên máy tính.
- Xác định được các Test cho các bài toán cơ bản.
- Xác định được thuật toán đã có phù hợp với từng bài toán cụ thể.
3. Thái độ
- Rèn luyện tính khoa học khi làm một việc nào đó.
- Rèn luyện tính chính xác, tính cẩn thận khi giải bài tập.
- Thấy được vai trò các bước giải bài toán trên máy tính.
II. Phương pháp, phương tiện giảng dạy
1. Giáo viên
- Giáo án, phiếu học tập, phòng máy chiếu.
- Vấn đáp, thuyết trình, sử dụng sơ đồ tư duy.
- Tổ chức hoạt động giáo dục trong lớp.
2. Học sinh
- Nghiên cứu trước bài học ở nhà.
- Sách giáo khoa, vở ghi chép.
- Tích cực tham gia phát biểu và xây dựng bài học.
- Thực hiện các hoạt động giáo dục của giáo viện.
III. Nội dung
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
Câu hỏi:
Nêu các ưu điểm của ngôn ngữ bậc cao? Kể tên 5 ngôn ngữ bậc cao?
Trả lời:
Ngôn ngữ bậc cao có câu lệnh được viết gần với ngôn ngữ tự nhiên, có tính độc lập cao, ít phụ thuộc vào các loại máy cụ thể, do đó ngôn ngữ bậc cao có các ưu điểm như:
- Dễ viết chương trình.
- Dễ đọc và hiểu chương trình.
- Dễ nâng cấp chương trình.
- Thực thi được chương trình trên nhiều loại máy.
Với các ưu điểm như vậy, nên ngôn ngữ bậc cao được đông đảo các nhà lập trình sử dụng, chẳng hạn như các ngôn ngữ lập trình Pascal; C/C++; Delphi; Java; Visual Basic, …
3. Nội dung
TG
Nội dung
Hoạt động Thầy - Trò
3’
14’
5’
7’
4’
1. Xác định bài toán
- Xác định hai yếu tố Input và Output của bài toán và mối quan hệ giữa chúng. Từ đó xác định ngôn ngữ lập trình và cấu trúc dữ liệu một cách thích hợp.
- Ví dụ: Tìm ƯCLN của hai số nguyên dương M và N.
Xác định bài toán:
+ Input : M > 0, và N > 0;
+ Output: ƯCLN(M, N).
2. Lựa chọn hoặc thiết kế thuật toán
a) Lựa chọn thuật toán
- Mỗi thuật toán chỉ giải 1 bài toán, song một bài toán có thể có nhiều thuật toán để giải. Vậy ta phải chọn thuật toán phù hợp nhất trong những thuật toán đưa ra.
- Cần quan tâm đến tài nguyên như số lượng ô nhớ, thời gian thực thi chương trình nhất là thời gian thực thi (tài nguyên không thể tái tạo lại được).
- Tài nguyên thuật toán yêu cầu và tài nguyên thực tế đáp ứng.
- Viết chương trình sao cho ít phức tạp.
b) Diễn tả thuật toán
- Có hai cách
+ Liệt kê các bước.
+ Bằng sơ đồ khối.
- Ví dụ: Tìm ƯCLN của hai số nguyên dương M và N.
- Liệt kê các bước:
B1: Nhập M, N;
B2: Nếu M = N thì ƯCLN = M; chuyển đến B5;
B3: Nếu M > N thì M = M – N, quay lại B2
B4: Nếu MB5: Đưa ra kết quả ƯCLN rồi kết thúc.
* Tìm ƯCLN của M = 24 và N = 16.
Bài làm:
Lượt 1:
B1. Nhập M = 24;
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Biết các bước cơ bản khi tiến hành giải toán trên máy tính:
+ Xác định bài toán;
+ Lựa chọn hoặc thiết kế thuật;
+ Viết chương trình;
+ Hiệu chỉnh;
+ Viết tài liệu.
2. Kỹ năng
- Nắm được nội dung cụ thể các bước cần thực hiện khi giải một bài toán trên máy tính.
- Xác định được các Test cho các bài toán cơ bản.
- Xác định được thuật toán đã có phù hợp với từng bài toán cụ thể.
3. Thái độ
- Rèn luyện tính khoa học khi làm một việc nào đó.
- Rèn luyện tính chính xác, tính cẩn thận khi giải bài tập.
- Thấy được vai trò các bước giải bài toán trên máy tính.
II. Phương pháp, phương tiện giảng dạy
1. Giáo viên
- Giáo án, phiếu học tập, phòng máy chiếu.
- Vấn đáp, thuyết trình, sử dụng sơ đồ tư duy.
- Tổ chức hoạt động giáo dục trong lớp.
2. Học sinh
- Nghiên cứu trước bài học ở nhà.
- Sách giáo khoa, vở ghi chép.
- Tích cực tham gia phát biểu và xây dựng bài học.
- Thực hiện các hoạt động giáo dục của giáo viện.
III. Nội dung
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
Câu hỏi:
Nêu các ưu điểm của ngôn ngữ bậc cao? Kể tên 5 ngôn ngữ bậc cao?
Trả lời:
Ngôn ngữ bậc cao có câu lệnh được viết gần với ngôn ngữ tự nhiên, có tính độc lập cao, ít phụ thuộc vào các loại máy cụ thể, do đó ngôn ngữ bậc cao có các ưu điểm như:
- Dễ viết chương trình.
- Dễ đọc và hiểu chương trình.
- Dễ nâng cấp chương trình.
- Thực thi được chương trình trên nhiều loại máy.
Với các ưu điểm như vậy, nên ngôn ngữ bậc cao được đông đảo các nhà lập trình sử dụng, chẳng hạn như các ngôn ngữ lập trình Pascal; C/C++; Delphi; Java; Visual Basic, …
3. Nội dung
TG
Nội dung
Hoạt động Thầy - Trò
3’
14’
5’
7’
4’
1. Xác định bài toán
- Xác định hai yếu tố Input và Output của bài toán và mối quan hệ giữa chúng. Từ đó xác định ngôn ngữ lập trình và cấu trúc dữ liệu một cách thích hợp.
- Ví dụ: Tìm ƯCLN của hai số nguyên dương M và N.
Xác định bài toán:
+ Input : M > 0, và N > 0;
+ Output: ƯCLN(M, N).
2. Lựa chọn hoặc thiết kế thuật toán
a) Lựa chọn thuật toán
- Mỗi thuật toán chỉ giải 1 bài toán, song một bài toán có thể có nhiều thuật toán để giải. Vậy ta phải chọn thuật toán phù hợp nhất trong những thuật toán đưa ra.
- Cần quan tâm đến tài nguyên như số lượng ô nhớ, thời gian thực thi chương trình nhất là thời gian thực thi (tài nguyên không thể tái tạo lại được).
- Tài nguyên thuật toán yêu cầu và tài nguyên thực tế đáp ứng.
- Viết chương trình sao cho ít phức tạp.
b) Diễn tả thuật toán
- Có hai cách
+ Liệt kê các bước.
+ Bằng sơ đồ khối.
- Ví dụ: Tìm ƯCLN của hai số nguyên dương M và N.
- Liệt kê các bước:
B1: Nhập M, N;
B2: Nếu M = N thì ƯCLN = M; chuyển đến B5;
B3: Nếu M > N thì M = M – N, quay lại B2
B4: Nếu M
* Tìm ƯCLN của M = 24 và N = 16.
Bài làm:
Lượt 1:
B1. Nhập M = 24;
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Sơn Trí
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)