Bài 6. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể

Chia sẻ bởi Trần Quang Minh | Ngày 08/05/2019 | 70

Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG THPT LƯƠNG THẾ VINH
Kiểm tra bài cũ:

1, Phân biệt các loại đột biến cấu trúc NST ?

2, Nêu nguyên nhân và hậu quả của đột biến
cấu trúc NST ?
Bài 6
đột biến số lượng nhiễm sắc thể
Khái niệm: Là những biến đổi về số lượng NST
Hai dạng: lệch bội và đa bội


- TÊt c¶ C¸c cÆp
1 cặp

Tăng


Cặp NST thường

- Vµi cÆp
gi¶m
Cặp NTS giới tính
I- đột biến lệch bội
Khái niệm:
? L� sự biến đổi số lượng NST ở một hoặc vài cặp NST tương đồng.
1) Khái niệm - phân loại
b) Phân loại:
2n=8
Một nhiễm
Một kép
Thể không
Thể bốn kép
Thể bốn
Thể ba
2) Cơ chế phát sinh và cơ chế biểu hiện
GIAO TỬ (n)
GP bình thường
Rối loạn GP
n
n+1
n-1
n
2n
x
2n


P
Gp
F1
* ? Phải có sự kết hợp của quá trình giảm phân và thụ tinh
2) Cơ chế phát sinh và cơ chế biểu hiện
 TÕ bµo sinh giao tö 2n
Giao tử (n+1)
Giao tử (n-1)
* Trong nguyên phân có xảy ra đột biến lệch bội không? Hậu quả?
3) Hậu quả
4) ý nghĩa
?Ví dụ 1: ở cặp NST giới tính của người
?Ví dụ 2: ở cặp NST thường số 21 của người
?Ví dụ 3: Thể dị bội ở Cà, Lúa
  Đột biến lệch bội gây mất cân bằng hệ gen làm giảm sức sống, giảm khả năng sinh sản của loài.
  Đột biến lệch bội cung cấp nguyên liệu cho tiến hóa.
?Ví dụ 1: ở cặp NST giới tính của người
Với cặp NST giới tính XX
↓GP

22A+X

22A+XY

22A+O
n+1
n
n-1
GP
?Ví dụ 1: ở cặp NST giới tính của người
Với cặp NST giới tính XY
?Ví dụ 2: ở cặp NST thường của người
Hội chứng Terner
Hội chứng Clinefelter
Hội chứng Down
?Ví dụ 3: Thể dị bội ở Cà, Lúa
Ii- đột biến đa bội
Khái niệm - cơ chế phát sinh thể tự đa bội
- Khái niệm:  Dạng đột biến làm tăng một số nguyên lần bộ NST đơn bội của loài
- Cơ chế:
Loài A
AA
Loài A
AA
Loài A
AA
Loài A
AA
GP kbt
Giao tử đơn bội
A
AA
AA
AA
Giao tử lưỡng bội
AAA
AAAA
Thể tam bội
(Đa bội lẻ-Bất thụ)
Thể tứ bội
(Đa bội chẵn-Hữu thụ)
GP bt
GP kbt
Khái niệm - cơ chế phát sinh thể dị đa bội
- Khái niệm:  Dạng đột biến làm tăng một số nguyên lần bộ NST đơn bội của loài
- Cơ chế:
Loài A
AA
Loài B
BB
A
B
AB
AABB
Tứ bội hóa
Con lai bất thụ lưỡng bội
Thể dị đa bội hữu thụ
(Thể song nhị bội)
hậu quả - vai trò của đột biến đa bội
Hậu quả:  Thể đa bội lẻ khó tạo giao tử bình thường
Vai trò:
Hàm lượng ADN tăng  ST-PT nhanh, năng suất cao, chống chịu tốt.
 Góp phần tạo giống mới bằng phương thức gây đa bội con lai xa khác loài.

Dưa hấu tam bội
Chuối tam bội
Đặc điểm bộ NST của thể lệch bội ?
CỦNG CỐ BÀI HỌC
Đặc điểm bộ NST của thể đa bội ?
Câu hỏi trắc nghiệm
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
(Mục I.2. Cơ chế phát sinh thể dị bội)
Tế bào mẹ (2n)
Giảm phân I bình thường
Giảm phân II
1 cặp NST không phân ly
...........
............
Tế bào mẹ (2n)
Giảm phân II bình thường
Giảm phân I
1 cặp NST không phân ly
...........
............
Câu 1:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
(Mục I.2. Cơ chế phát sinh thể dị bội)
Câu 1:
Tế bào mẹ (2n)
Giảm phân I bình thường
Giảm phân II
1 cặp NST không phân ly
(n + 1) NST đơn
n NST kép
(n – 1)NST đơn
Tế bào mẹ (2n)
Giảm phân II bình thường
Giảm phân I
1 cặp NST không phân ly
(n + 1) NST kép
(n + 1) NST đơn
(n - 1) NST kép
(n – 1)NST đơn
n NST kép
Giảm phân II bình thường
n NST đơn
Câu 2: Viết sơ đồ thụ tinh của các giao tử bất thường trên với các giao tử bình thường trong các trường hợp sau:
1. Một cặp NST thường không phân ly (chẳng hạn như NST số 21)
P:
Gp:
F:
2. Cặp NST giới tính không phân ly:
P:
Gp:
F:
P:
Gp:
F:
a. Đột biến xảy ra ở bố:
b. Đột biến xảy ra ở mẹ:
Câu 2: Viết sơ đồ thụ tinh của các giao tử bất thường trên với các giao tử bình thường trong các trường hợp sau:
1. Một cặp NST thường không phân ly (chẳng hạn như NST số 21)
P:
Gp:
F:
2. Cặp NST giới tính không phân ly:
P:
Gp:
F:
P:
Gp:
F:
a. Đột biến xảy ra ở bố:
b. Đột biến xảy ra ở mẹ:
2n = 46
2n = 46
n = 23
(n = 22, -21)
(n = 24, +21)
(2n = 45, -21)
(2n = 47, +21)
XX
X
XY
O
O
XY
X
XXY
XO
XY
X
XX
Y
XY
XX
X
Y
XX
O
XXX
XO
O
XXY
YO
Quan sát hình ảnh được trình chiếu, kết hợp với nghiên cứu SGK để phân biệt thể đa bội chẵn và thể đa bội lẻ:
Tạo ra các giống cây trồng có sản lượng cao.
Khắc phục hiện tượng bất thụ trong lai khác loài, hình thành nên loài mới.
Có khả năng sinh sản bình thường do NST vẫn tồn tại thành từng cặp tương đồng nên tế bào vẫn giảm phân bình thường.
Tạo ra các giống cây ăn quả không hạt.
Hầu như không có khả năng sinh giao tử bình thường
Trong nguyên phân
Trong giảm phân và thụ tinh:
2n
4n
0n
NP
2n
GP
2n
0n
2n
0n
2n
GP
4n
Trong giảm phân và thụ tinh:
GP
2n
2n
0n
2n
n
3n
Sơ đồ hình thành và giảm phân của thể đa bội
A
B
C
D
Câu 1: Cơ chế phát sinh của đột biến đa bội
Rối loạn phân ly của NST trong giảm phân.
Rối loạn phân ly của NST trong nguyên phân.
Rối loạn phân ly của một số NST trong phân bào.
Rối loạn phân ly của toàn bộ bộ NST trong phân bào.
A
B
C
D
Terner.
Clinefelter.
Down.
Chưa xác định được.
Câu 2: Loại đột biến thể ba nhiễm ở cặp số 21 của người gây ra hội chứng:
A
B
C
D
Câu 3: Dạng đột biến nào sau đây không phải là đột biến số lượng NST:
Ung thư máu
Hội chứng Down.
Clinefelter.
Hội chứng Terner.
A
B
C
D
Câu 4: Sự không phân ly của toàn bộ các NST trong tế bào soma sẽ làm xuất hiện:
Cơ thể tứ bội.
Thể khảm tứ bội.
Cơ thể tam bội.
A và B đúng.
A
B
C
D
Câu 5: Sự rối loạn phân ly của một cặp NST tương đồng trong tế bào sinh dưỡng sẽ làm xuất hiện:
Đột biến dị bội chỉ ở cơ quan sinh dục.
Đột biến dị bội ở tất cả các tế bào của cơ thể.
Tất cả đều đúng.
Đột biến dị bội chỉ ở cơ quan sinh dưỡng.
Bài tập về nhà:

So sánh 2 dạng đột biến lệch bội và đa bội, đa bội chẵn và đa bội lẻ:
Nguyên nhân phát sinh
Cơ chế biểu hiện
Hậu quả
Ý nghĩa
1
2
3
4
5
1
2
3
4
5
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Quang Minh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)