Bài 6. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể

Chia sẻ bởi Phạm Hùng | Ngày 08/05/2019 | 35

Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Mỗi nhiễm sắc thể chứa một phân tử ADN dài gấp hàng ngàn lần so với đường kính của nhân tế bào do
A. ADN có khả năng đóng xoắn.
B. sự gói bọc ADN theo các mức xoắn khác nhau.
C. ADN cùng với prôtêin hitstôn tạo nên các nuclêôxôm.
D. có thể ở dạng sợi cực mảnh.

B.
Câu 2: Cấu trúc của NST sinh vật nhân thực có các mức xoắn theo trật tự
A. phân tử ADN  nuclêôxôm  sợi cơ bản  sợi nhiễm sắc  ống siêu xoắn  crômatit.
B. phân tử ADN sợi cơ bảnnuclêôxôm ống siêu xoắn → sợi nhiễm sắc  crômatit.
C. phân tử ANDnuclêôxôm sợi nhiễm sắc sợi cơ bảnống siêu xoắn → crômatit.
D. phân tử ANDsợi cơ bảnsợi nhiễm sắc ống siêu xoắn → nuclêôxômcrômatit.
A.
Câu 3: Loại đột biến làm thay đổi trình tự các gen trên 1 NST là
A. đảo đoạn NST.

B. lặp đoạn NST.

C. đảo đoạn và lặp đoạn NST.

D. đảo đoạn và chuyển đoạn trên 1 NST.
D.
Câu 4: Thực chất đột biến cấu trúc NST là thay đổi
A. trình tự các gen trên NST.

B. thành phần gen trên NST.

C. số lượng trên NST.

D. trình tự, thành phần và số lượng gen trên NST.
A.
Câu 5: Để loại khỏi NST những gen không mong muốn người ta sử dụng phương pháp gây đột biến

A. mất đoạn NST.

B. lặp đoạn NST.

C. đảo đoạn NST.

D. cấu trúc NST.
A.
Tế bào ruồi giấm bình thường
2n = 8 NST
2n = 7
2n = 9
3n = 12
Tế bào đột biến
A
B
C
Tiết 5: ĐỘT BiẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
Ruồi giấm
2n = 8
2n = 7
2n = 9
3n = 12
A
B
C
I. ĐỘT BiẾN LỆCH BỘI (DỊ BỘI)
a. Khái niệm:
Đột biến lệch bội là đột biến làm thay đổi số lượng NST ở một hay một số cặp NST tương đồng.
1. Khái niệm và phân loại.
2n = 8
b. Phân loại:
2n = 8
Thể một: 2n - 1 = 7
Thể một:
2n - 1 = 7
Thể một nhiễm = thể đơn nhiễm
Định nghĩa:
Là thể mà một cặp NST nào đó bị mất đi một chiếc.
Công thức:
2n - 1
b. Phân loại:
2n = 8
Thể ba:
2n + 1 = 9
Thể ba:
2n + 1 = 9
Thể ba nhiễm = thể tam nhiễm
Định nghĩa:
Là thể mà một cặp NST nào đó có thêm một chiếc.

Công thức:
2n + 1
2n = 8
Thể không:
2n – 2 = 6
Thể bốn:
2n + 2 = 10
Thể một kép:
2n – 1 - 1 = 6
Thể ba kép:
2n + 1 + 1 = 10
Thể bốn kép:
2n + 2 + 2 = 12
2. Cơ chế phát sinh:
Do rối loạn phân bào làm cho một hoặc một số cặp NST tương đồng không phân li.
a. Trong giảm phân:
Em hãy đọc mục I.2/ 27 , cho biết nguyên nhân nào gây ra đột biến lệch bội?
Thể ba: 2n + 1
Thể một: 2n - 1
2n = 8
2. Cơ chế phát sinh:
Do rối loạn phân bào làm cho một hoặc một số cặp NST tương đồng không phân li.
a. Trong giảm phân:
2n
Giao tử đột biến
n
n
Thể một
2n - 1
Thể ba
2n + 1
Thiếu 1 NST
Thừa 1 NST
giao tử (n + 1)
giao tử (n + 1)
Thể bốn: 2n + 2
2n = 8
Thể ba kép: 2n + 1 + 1
b. Trong nguyên phân:
Nếu một hoặc một vài cặp NST không phân li  một phần cơ thể mang đột biến lệch bội - thể khảm.
2n - 2
2n + 2
3. Hậu quả:

3. Hậu quả:

- Làm mất cân bằng hệ gen  Chết, hoặc giảm sức sống, hoặc giảm khả năng sinh sản.
Ví dụ:
+ Ở người NST số 21 có 3 chiếc  hội chứng Đown (thể 3 nhiễm: 2n + 1 = 47 NST).
+ Ở nữ NST số 23 có 3 chiếc  bệnh siêu nữ XXX (thể 3 nhiễm: 2n + 1 = 47 NST).
+ Ở nam NST số 23 có 3 chiếc  bệnh Claiphentơ XXY (thể 3 nhiễm: 2n + 1 = 47 NST).
+ Ở nữ NST số 23 có 1 chiếc  bệnh Turner XO (thể một nhiễm 2n – 1 = 45 NST)
?Ví dụ : Thể dị bội ở Cà, Lúa
4. Ý nghĩa:

- Cung cấp nguyên liệu cho tiến hóa.
- Xác định vị trí các gen trên NST.

Củng cố:
Câu 1: Ở cà chua 2n = 24 nhiễm sắc thể, số nhiễm sắc thể ở thể tam nhiễm là:
A. 25
B. 48

C. 27
D. 36
A.
Câu 2: Thể lệch bội là những biến đổi về số lượng NSTxảy ra ở
A. tất cả các cặp NST.

B. một số cặp NST.

C. một hay một số cặp NST.

D. một cặp NST.
C.
Câu 3: Người con trai có NST giới tính ký hiệu là XXY, mắc hội chứng nào sau đây:
A. Siêu nữ.
B. Tooc nơ (Turner).
C. Đao (Down)
D. Claiphentơ (Klinefelter).
D.
Câu 4: Một phụ nữ có có 47 nhiễm sắc thể trong đó có 3 nhiễm sắc thể X. Người đó thuộc thể
A. ba nhiễm.
B. tam bội.
C. đa bội lẻ.
D. đơn bội lệch.
A.
Câu 5: Sự thụ tinh giữa giao tử (n+1) và giao tử n sẽ tạo nên
A. thể 4 nhiễm
B. thể ba nhiễm.
C. thể 1 nhiễm.
D. thể khuyết nhiễm.
B.
II. ĐỘT BiẾN ĐA BỘI
a. Khái niệm:
Đột biến lệch bội là đột biến làm thay đổi số lượng NST ở một hay một số cặp NST tương đồng.
- Thể tự đa bội chẵn: 4n, 6n, 8n, ...
- Thể tự đa bội lẻ: 3n, 5n, 7n, ....
1. Khái niệm và cơ chế phát sinh thể tự đa bội.
3n = 12
4n = 16
b. Cơ chế phát sinh:


* Trong giảm phân:
Các tác nhân gây đột biến gây ra sự không phân li của toàn bộ các cặp NST  tạo ra các giao tử không bình thường (chứa cả 2n NST).
n
2n
2n
2n
Thể tam bội
3n
n
GP bình thường
Thể tứ bội
4n
Giao tử đột biến
giao tử 2n
GP bình thường
giao tử 2n
giao tử n
Thể tứ bội: 4n
Thể tam bội: 3n
2n = 8
* Trong những lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử tất cả các NST không phân li  thể tứ bội (4n).
Đ/b tiền phôi
2n 4n - thể tứ bội.

2. Khái niệm và cơ chế phát sinh thể dị đa bội.

a. Khái niệm:
Là dạng đột biến làm tăng số lượng bộ NST đơn bội của hai loài khác nhau trong một tế bào.
b. Cơ chế phát sinh:
* Lai xa: Lai giữa hai loài khác nhau thuộc cùng một chi, họ, bộ...  con lai bất thụ.
Đa bội hóa
* Con lai xa hữu thụ - thể dị đa bội
(thể song nhị bội)
VD: Ngựa cái x lừa đực  La bất thụ.
P: Cá thể loài A (2nA) x Cá thể loài B (2nB)
G: nA nB

F1 (nA + nB) (bất thụ)
Đa bội hóa

(2nA + 2nB)
(Thể song nhị bội)
 
3. Hậu quả và vai trò của đột biến đa bội.
* Hậu quả: Gây mất cân bằng gen  thường ảnh hưởng đến khả năng sinh sản (thể đa bội lẻ hầu như không có khả năng sinh sản).
* Vai trò:
- Góp phần hình thành loài mới trong tiến hóa và chọn giống.
VD: dưa hấu, nho, ... không hạt
- Đa bội khá phổ biến ở thực vật, ít gặp ở động vật.
- Tế bào đa bội có số lượng ADN lớn  tổng hợp các chất hữu cơ mạnh  phát triển khỏe và chống chịu tốt.
Củng cố:
Câu 1: Cơ thể thực vật mỗi cặp NST đều tăng lên một chiếc gọi là

A. thể một nhiễm
B. thể ba nhiễm
C. thể tam bội
D. thể đa bội.

C.
Câu 2: Sự khác nhau cơ bản giữa thể song nhị bội (thể dị đa bội) và thể tự đa bội là
A. tổ hợp các tính trạng của hai loài khác nhau.
B. khả năng tổng hợp chất hữu cơ kém hơn.
C. tế bào mang cả hai bộ NST của hai loài khác nhau
D. khả năng phát triển và sức chống chịu bình thường.
C.
Câu 3: Vì sao thể đa bội ở động vật thường hiếm gặp?
A. Vì quá trình nguyên phân luôn diễn ra bình thường.
B. Vì quá trình giảm phân luôn diễn ra bình thường.
C. Vì quá trình thụ tinh luôn diễn ra giữa các giao tử bình thường.
D. Vì cơ chế xác định giới tính bị rối loạn, ảnh hưởng tới quá trình sinh sản.
D.
Câu 4: Điều nào không đúng với ưu điểm của thể đa bội so với thể lưỡng bội?
A. Cơ quan sinh dưỡng lớn hơn.
B. Độ hữu thụ lớn hơn.
C. Phát triển khỏe hơn.
D. Có sức chống chịu tốt hơn.
B.
Câu 5: Ở đậu hà lan 2n = 14 nhiễm sắc thể, số nhiễm sắc thể ở thể tam bội là:
A. 15
B. 28
C. 21
D. 36
C.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Hùng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)