Bài 6. Dinh dưỡng nitơ ở thực vật (tiếp theo)

Chia sẻ bởi Quynh Hoa | Ngày 09/05/2019 | 52

Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Dinh dưỡng nitơ ở thực vật (tiếp theo) thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

Bài 6
DINH DƯỠNG
NITƠ
Ở THỰC VẬT (tt)
NỘI DUNG BÀI HỌC :
I. VAI TRÒ SINH LÝ CỦANGUYÊN TỐ NITƠ.
II. QUÁ TRÌNH ĐỒNG HÓA NITƠ Ở THỰC VẬT.
III. NGUỒN CUNG CẤP NITƠ TỰ NHIÊN CHO CÂY.
IV. QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA NITƠ TRONG ĐẤT VÀ CỐ ĐỊNH NITƠ.
V. PHÂN BÓN VỚI NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG VÀ MÔI TRƯỜNG.
Biểu hiện của cây khi thiếu nitơ : vàng lá
III. Nguồn cung cấp nitơ cho cây
? . nitơ tồn tại chủ yếu ở đâu ?
* N2 (trong kkông khí)
** N2 trong đất tồn tại ở 2 dạng :
+ N2 vô cơ (trong các muối
khoáng)
+ N2 hữu cơ (trong xác bã sinh
vật)
III. NGUỒN CUNG CẤP NITƠ TỰ NHIÊN CHO CÂY.

N2
N2 hữu cơ
NH4 và NO3
_
+
NH3
Nitơ trong không khí
2. Nitơ trong đất
Vi sinh vật
Vi sinh vật
NITƠ phân tữ (N2) trong khí quyển chiếm khoảng gần 80%. Cây không thể hấp thụ được NITƠ phân tử . NITƠ phân tử sau khi được các vi sinh vật cố định NITƠ chuyển hóa thành NH3 thì cây mới đồng hóa được . NITƠ ở dạng NO và NO2 trong khí quyển thì rất độc hại đối với cơ thể thực vật .
Rễ cây chỉ hấp thụ NITƠ khoáng từ đất dưới dạng NO3 - và NH4+.
Cây không trực tiếp hấp thụ được NITƠ hữu cơ trong xác sinh vật. Cây chỉ hấp thụ được dạng NITƠ hữu cơ đó sau khi nó đã được các vi sinh vật đất khoáng hóa ( biến NITƠ hữu cơ thành NITƠ khoáng )
Vì sao khi bón phân hóa học nên bón làm nhiều lần?
** Để tránh hiện tượng rửa
trôi.
IV. QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA NITƠ TRONG ĐẤT VÀ CỐ ĐỊNH NITƠ.

Gồm 2 giai đoạn:
Chuyển hóa nitơ.
Cố định nitơ phân tử.
Hãy chỉ ra trên sơ đồ 6.1 con đường chuyển hóa Nitơ hữu cơ ở đất thành dạng Nitơ vô cơ.
Làm thế nào để ngăn chặn sự mất nito ?
Để ngăn chặn sự mất nitơ cần đảm bảo độ thoáng cho đất
1. Chuyển hóa nitơ trong đất
N hữu cơ NH4

NH4 NO3

NO3 N2

** Biện pháp ngăn chận ?
+
VK amôn hóa
_
VK nitrat hóa
VK phản nitrat hóa
2. Quá trình cố định nitơ phân tử
+ Con đường sinh học

Nhờ một số loại VK có enzym nitrogenaza
- VK sống tự do ( Azotobacter,
Cyanobacteria… )
- VK sống cộng sinh ( Rhizobium, Anabaena
azolleae … )

2H
2H
N ≡ N
NH = NH
NH2 – NH2
2NH3
N ≡ N
2H
Vi khuẩn Rhizobium
(VK nốt sần rễ đậu)
+ Con đường hóa học
N2 + 3H2  2NH3
Điều kiện: to : 200oC - 200 atm
tia chớp lửa điện
Cây mọc ở môi trường đất nghèo chất dinh dưỡng

** Tại sao phải bón phân hợp lý?
** Các phương pháp bón phân?

THẢO
LUẬN
NHÓM
V. PHÂN BÓN VỚI NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG VÀ MÔI TRƯỜNG.

Bón phân hợp lý ảnh hưởng đến năng suất cây trồng:
Đúng loại phân theo nhu cầu của cây.
Đúng liều lượng.
Tùy thời kỳ sinh trưởng và phát triển của cây.
Điều kiện đất đai.
Thời vụ.
V. PHÂN BÓN VỚI NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG VÀ MÔI TRƯỜNG.
2. Các phương pháp bón phân
Bón phân qua rễ (bón vào đất):
** Cơ sở sinh học: dựa vào khả năng hấp thụ muối khoáng từ đất của rễ.
** Thời gian bón: bón lót, bón thúc.
Bón phân qua lá (phun lên lá):
** Cơ sở sinh học: dựa vào khả năng hấp thụ muối khoáng (với nồng độ thấp) qua khí khổng.
** Thời gian bón: không mưa.
2. Các phương pháp bón phân
Bón phân qua rễ (bón vào đất):
** Cơ sở sinh học: dựa vào khả năng hấp thụ muối khoáng từ đất của rễ.
** Thời gian bón: bón lót, bón thúc.
Bón phân qua lá (phun lên lá):
** Cơ sở sinh học: dựa vào khả năng hấp thụ muối khoáng (với nồng độ thấp) qua khí khổng.
** Thời gian bón: không mưa.
V. PHÂN BÓN VỚI NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG VÀ MÔI TRƯỜNG.
Bón phân hợp lý  đảm bảo năng suất và phẩm chất của cây trồng.
Bón nhiều quá nhu cầu, dư lượng phân bón sẽ :
** tích lũy trong mô thực vật  giảm chất
lượng nông sản phẩm.
** làm xấu tính chất của đất.
** gây ô nhiễm môi trường nước
 Ảnh hưởng đến sức khỏe của con người.
KIỂM TRA BÀI
Câu 1. Dựa vào kiến thức đã học, em hãy giải thích câu ca dao:
“ Lúa chiêm lấp ló đầu bờ
Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên ”
Cho biết hiện tượng đó
có gì khác với quá trình
cố định nitơ sinh học?
Câu 2: Hoàn thành bảng sau
Câu 2: Hoàn thành bảng sau
+
_
_
+
Hướng dẫn học bài ở nhà:
Học bài 5 – 6
Đọc trước bài thực hành : “ THÍ NGHIệM THOÁT HƠI NƯớC VÀ THÍ NGHIệM Về VAI TRÒ CủA PHÂN BÓN”
Chuẩn bị :
- Hệ thống chậu trồng cây
như hình 7.2
- Hạt thóc đã nảy mầm
3 – 4 ngày.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Quynh Hoa
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)