Bài 6. Dinh dưỡng nitơ ở thực vật (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Lê Thị Ngọc Trâm |
Ngày 09/05/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Dinh dưỡng nitơ ở thực vật (tiếp theo) thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
Bài 6 Dinh dưỡng nitơ ở thực vật (tt)
I. VAI TRÒ SINH LÝ CỦANGUYÊN TỐ NITƠ.
II. QUÁ TRÌNH ĐỒNG HÓA NITƠ Ở THỰC VẬT.
III. NGUỒN CUNG CẤP NITƠ TỰ NHIÊN CHO CÂY.
IV. QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA NITƠ TRONG ĐẤT VÀ CỐ ĐỊNH NITƠ.
V. PHÂN BÓN VỚI NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG VÀ MÔI TRƯỜNG.
III. NGUỒN CUNG CẤP NITƠ TỰ NHIÊN CHO CÂY.
N2
Nitơ hữu cơ
NH4 và NO3
_
+
NH3
1. Nitơ trong không khí
2. Nitơ trong đất
Vi sinh vật
VSV
Nitơ trong đất
Cây hấp thụ
IV. QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA NITƠ TRONG ĐẤT VÀ CỐ ĐỊNH NITƠ.
Hãy chỉ ra trên sơ đồ 6.1 con đường chuyển hóa Nitơ hữu cơ ở đất thành dạng Nitơ vô cơ.
1. Chuyển hóa nitơ trong đất
Nitơ hữu cơ NH4
NH4 NO3
NO3 N2
+
VK amôn hóa
_
VK nitrat hóa
VK phản nitrat hóa
2. Quá trình cố định nitơ phân tử
+ Con đường sinh học
Nhờ một số loại VK có enzym nitrogenaza
- VK sống tự do ( Azotobacter,
Cyanobacteria… )
- VK sống cộng sinh ( Rhizobium, Anabaena
azolleae … )
2H
2H
N ≡ N
NH = NH
NH2 – NH2
2NH3
N ≡ N
2H
+ Con đường hóa học
N2 + 3H2 2NH3
Điều kiện: to : 200oC - 200 atm
tia chớp lửa điện
Thực hiện cố định ni tơ phân tử bằng con đường sinh học trong điều kiện:
Có các lực khử mạnh, được cung cấp ATP
Có sự tham gia của enzim Nitrogenaza
Vi khuẩn Rhizobium
(VK nốt sần rễ đậu)
** Tại sao phải bón phân hợp lý?
** Các phương pháp bón phân?
THẢO
LUẬN
NHÓM
V. Bón phân hợp lí cho cây trồng
- Lượng phân bón hợp lí: Căn cứ vào:
+ Nhu cầu dd của cây (lượng chất dd để hình thành 1 đơn vị thu hoạch).
+ Khả năng cung cấp chất dinh dưỡng của đất
+ Hệ số sử dụng phân bón (lượng phân bón cây sử dụng được/ tổng lượng phân bón).
- Bón đúng cách: Bón thúc hoặc bón lót qua đất hoặc qua la
- Bón đúng thời kỳ: Căn cứ vào dấu hiệu bên ngoài của lá cây
V. PHÂN BÓN VỚI NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG VÀ MÔI TRƯỜNG.
Bón phân hợp lý đảm bảo năng suất và phẩm chất của cây trồng.
Bón nhiều quá nhu cầu, dư lượng phân bón sẽ :
** tích lũy trong mô thực vật giảm chất
lượng nông sản phẩm.
** làm xấu tính chất của đất.
** gây ô nhiễm môi trường nước
Ảnh hưởng đến sức khỏe của con người.
Củ khoai tây: Cây lấy củ bón nhiều P,K
cây bắp cải: Cây lấy lá bón nhiều N
Câu 1. Dựa vào kiến thức đã học, em hãy giải thích câu ca dao:
“ Lúa chiêm lấp ló đầu bờ
Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên ”
Cho biết hiện tượng đó có gì khác với quá trình cố định nitơ sinh học?
Câu 2: vì sao trong thực tế người ta thường trồng xen cây họ đậu với cây ngủ cốc và kết hợp thả bèo hoa dâu với trồng lúa
CỦNG CỐ
Hướng dẫn học bài ở nhà:
Học bài 6 và trả lời các câu hỏi bài tập của bài 6
Nghiên cứu trước bài thực hành : “ THÍ NGHIệM THOÁT HƠI NƯớC VÀ THÍ NGHIệM Về VAI TRÒ CủA PHÂN BÓN”
Chuẩn bị :
- Hệ thống chậu trồng cây
như hình 7.2
- Hạt đã nảy mầm
3 – 4 ngày.
I. VAI TRÒ SINH LÝ CỦANGUYÊN TỐ NITƠ.
II. QUÁ TRÌNH ĐỒNG HÓA NITƠ Ở THỰC VẬT.
III. NGUỒN CUNG CẤP NITƠ TỰ NHIÊN CHO CÂY.
IV. QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA NITƠ TRONG ĐẤT VÀ CỐ ĐỊNH NITƠ.
V. PHÂN BÓN VỚI NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG VÀ MÔI TRƯỜNG.
III. NGUỒN CUNG CẤP NITƠ TỰ NHIÊN CHO CÂY.
N2
Nitơ hữu cơ
NH4 và NO3
_
+
NH3
1. Nitơ trong không khí
2. Nitơ trong đất
Vi sinh vật
VSV
Nitơ trong đất
Cây hấp thụ
IV. QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA NITƠ TRONG ĐẤT VÀ CỐ ĐỊNH NITƠ.
Hãy chỉ ra trên sơ đồ 6.1 con đường chuyển hóa Nitơ hữu cơ ở đất thành dạng Nitơ vô cơ.
1. Chuyển hóa nitơ trong đất
Nitơ hữu cơ NH4
NH4 NO3
NO3 N2
+
VK amôn hóa
_
VK nitrat hóa
VK phản nitrat hóa
2. Quá trình cố định nitơ phân tử
+ Con đường sinh học
Nhờ một số loại VK có enzym nitrogenaza
- VK sống tự do ( Azotobacter,
Cyanobacteria… )
- VK sống cộng sinh ( Rhizobium, Anabaena
azolleae … )
2H
2H
N ≡ N
NH = NH
NH2 – NH2
2NH3
N ≡ N
2H
+ Con đường hóa học
N2 + 3H2 2NH3
Điều kiện: to : 200oC - 200 atm
tia chớp lửa điện
Thực hiện cố định ni tơ phân tử bằng con đường sinh học trong điều kiện:
Có các lực khử mạnh, được cung cấp ATP
Có sự tham gia của enzim Nitrogenaza
Vi khuẩn Rhizobium
(VK nốt sần rễ đậu)
** Tại sao phải bón phân hợp lý?
** Các phương pháp bón phân?
THẢO
LUẬN
NHÓM
V. Bón phân hợp lí cho cây trồng
- Lượng phân bón hợp lí: Căn cứ vào:
+ Nhu cầu dd của cây (lượng chất dd để hình thành 1 đơn vị thu hoạch).
+ Khả năng cung cấp chất dinh dưỡng của đất
+ Hệ số sử dụng phân bón (lượng phân bón cây sử dụng được/ tổng lượng phân bón).
- Bón đúng cách: Bón thúc hoặc bón lót qua đất hoặc qua la
- Bón đúng thời kỳ: Căn cứ vào dấu hiệu bên ngoài của lá cây
V. PHÂN BÓN VỚI NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG VÀ MÔI TRƯỜNG.
Bón phân hợp lý đảm bảo năng suất và phẩm chất của cây trồng.
Bón nhiều quá nhu cầu, dư lượng phân bón sẽ :
** tích lũy trong mô thực vật giảm chất
lượng nông sản phẩm.
** làm xấu tính chất của đất.
** gây ô nhiễm môi trường nước
Ảnh hưởng đến sức khỏe của con người.
Củ khoai tây: Cây lấy củ bón nhiều P,K
cây bắp cải: Cây lấy lá bón nhiều N
Câu 1. Dựa vào kiến thức đã học, em hãy giải thích câu ca dao:
“ Lúa chiêm lấp ló đầu bờ
Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên ”
Cho biết hiện tượng đó có gì khác với quá trình cố định nitơ sinh học?
Câu 2: vì sao trong thực tế người ta thường trồng xen cây họ đậu với cây ngủ cốc và kết hợp thả bèo hoa dâu với trồng lúa
CỦNG CỐ
Hướng dẫn học bài ở nhà:
Học bài 6 và trả lời các câu hỏi bài tập của bài 6
Nghiên cứu trước bài thực hành : “ THÍ NGHIệM THOÁT HƠI NƯớC VÀ THÍ NGHIệM Về VAI TRÒ CủA PHÂN BÓN”
Chuẩn bị :
- Hệ thống chậu trồng cây
như hình 7.2
- Hạt đã nảy mầm
3 – 4 ngày.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Ngọc Trâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)