Bài 6. Dinh dưỡng nitơ ở thực vật (tiếp theo)

Chia sẻ bởi Trần Xuân Linh | Ngày 09/05/2019 | 38

Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Dinh dưỡng nitơ ở thực vật (tiếp theo) thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Nguyên tố đại lượng gồm:
3. Vai trò của phôtpho đối với thực vật là:
C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg.
thành phần của axit nuclêôtic, ATP,…
2. Vai trò chủ yếu của nguyên tố đại lượng là
cấu trúc tế bào
KIỂM TRA BÀI CŨ
4. Các nguyên tố vi lượng gồm:
Fe, Mn, Cu, Zn, Cl, B, Mo, Ni.
5. Vai trò chủ yếu của nguyên tố vi lượng là
hoạt hóa enzim.

BÀI 5,6
DINH DƯỠNG NITƠ Ở THỰC VẬT
NỘI DUNG BÀI HỌC
I. VAI TRÒ SINH LÍ CỦA NGUYÊN TỐ NITƠ
III. NGUỒN CUNG CẤP NITƠ TỰ NHIÊN CHO CÂY
IV. QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA NITƠ TRONG ĐẤT VÀ CỐ ĐỊNH NITƠ
V. PHÂN BÓN VỚI NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG VÀ MÔI TRƯỜNG
NH4+ và NO3-
 Hãy quan sát hình 5.1 và rút ra nhận xét về biểu hiện của cây khi thiếu nitơ? Vì sao cây có những biểu hiện đó?
 Lá xuất hiện màu vàng nhạt, cây sinh trưởng không bình thường (rất kém). Vì nitơ là nguyên tố dd khoáng thiết yếu, là thành phần không thể thiếu được để tạo ra prôtêin, axit nuclêic, diệp lục cho cây.
Dấu hiệu thiếu nitơ ở cây bắp.
Dấu hiệu thiếu nitơ ở lá cà chua.
Thiếu nitơ Giảm quá trình tổng hợp prôtêin  sinh trưởng của các cơ quan giảm (chồi mảnh không phát triển, cây phân nhánh nhiều, ra các cành con)  xuất hiện màu vàng nhạt trên lá (do phân giải clorophyl, huy động N cho các phần đang tăng trưởng.
Hãy khái quát vai trò chung của nguyên tố nitơ?
- Cấu trúc: Cấu tạo các phân tử hữu cơ (prôtêin, enzim, a.nuclêic, diệp lục, ATP, …).
- Điều tiết: Điều tiết quá trình trao đổi chất thông qua các hoạt động xúc tác, cung cấp năng lượng, điều tiết trạng thái ngậm nước của tế bào, …
Cây có thể lấy được nitơ từ đâu trong tự nhiên?
III. NGUỒN CUNG CẤP NITƠ TỰ NHIÊN CHO CÂY
Nguồn cung cấp nitơ tự nhiên cho cây
Nitơ trong không khí
Nitơ trong đất
III. NGUỒN CUNG CẤP NITƠ TỰ NHIÊN CHO CÂY
1. Nitơ trong không khí
N2 (80% khí quyển), cây không hấp thụ
Vsv cố định nitơ
NH3 (cây hấp thụ)
NO và NO2
Độc hại cho thực vật
III. NGUỒN CUNG CẤP NITƠ TỰ NHIÊN CHO CÂY
2. Nitơ trong đất
Nitơ trong đất
Nitơ khoáng (nitơ vô cơ)
Nitơ hữu cơ (xác sinh vật: tv, đv, vsv).
III. NGUỒN CUNG CẤP NITƠ TỰ NHIÊN CHO CÂY
2. Nitơ trong đất
Nitơ khoáng (nitơ vô cơ)
III. NGUỒN CUNG CẤP NITƠ TỰ NHIÊN CHO CÂY
2. Nitơ trong đất
Cây không hấp thụ
Vsv đất khoáng hóa
Nitơ hữu cơ (xác sinh vật: tv, đv, vsv).
Gồm 2 giai đoạn:
Chuyển hóa nitơ.
Cố định nitơ phân tử.
IV. QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA NITƠ TRONG ĐẤT VÀ CỐ ĐỊNH NITƠ
Hãy chỉ ra trên sơ đồ 6.1 con đường chuyển hóa Nitơ hữu cơ ở đất thành dạng Nitơ vô cơ.
1. Chuyển hóa nitơ trong đất
Chất hữu cơ vsv NH4+ vsv NO3- thực vật
Làm thế nào để ngăn chặn sự mất nitơ ?
Để ngăn chặn sự mất nitơ cần đảm bảo độ thoáng cho đất.
H�y ch? ra tr�n so d? 6.1 con du?ng c? d?nh Nito t? do x?y ra trong d?t v� s?n ph?m c?a qu� trình dĩ ?
2. Quá trình cố định nitơ phân tử

- Con đường sinh học: Điều kiện bình thường
Nhờ một số loại Vi khuẩn có enzym nitrogenaza
+ VK sống tự do ( Azotobacter, Cyanobacteria… )
+ VK sống cộng sinh ( Rhizobium, Anabaena …)
 Liên kết N2 với H2  hình thành NH3
2H
2H
N ≡ N
NH = NH
NH2 – NH2
2NH3
N ≡ N
2H
Rễ cây họ đậu
- Con đường hóa học:
N2 + 3H2  2NH3
Điều kiện: + to : 200oC
+ Áp suất: 200 atm
( tia chớp, tia lửa điện)
2. Quá trình cố định nitơ phân tử
- Đúng loại phân theo nhu cầu của cây.
- Đúng liều lượng.
- Tùy thời kỳ sinh trưởng và phát triển của cây.
- Điều kiện đất đai.
- Thời vụ.
V. PHÂN BÓN VỚI NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG
VÀ MÔI TRƯỜNG
1. Bón phân hợp lý và năng suất cây trồng:
2. Các phương pháp bón phân
Bón phân qua rễ (bón vào đất).
Bón phân qua lá (phun lên lá).

V. PHÂN BÓN VỚI NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG
VÀ MÔI TRƯỜNG
3. Phân bón và môi trường
Bón vượt quá nhu cầu của cây, dư lượng phân bón sẽ : làm xấu tính chất của đất; gây ô nhiễm môi trường nước.
 Ảnh hưởng đến sức khỏe của con người.
V. PHÂN BÓN VỚI NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG
VÀ MÔI TRƯỜNG
Câu 1. Dạng nitơ nào cây có thể hấp thụ được?
A. NO2- và NO3-.
B. NO2- và NH4+.
C. NO3- và NH4+.
D. NO2- và N2.
CỦNG CỐ
Câu 2. Xác động thực vật phải trãi qua quá trình biến đổi nào cây mới sử dụng được nguồn nitơ?
A. Qúa trình nitrat hóa và phản nitrat hóa.
B. Qúa trình amôn hóa và phản nitrat hóa.
C. Qúa trình amôn hóa và nitrat hóa.
D. Qúa trình cố định đạm.
CỦNG CỐ
NO2 ,
NO ,
N2
N vô cơ
N hữu cơ
Hoàn thành bảng sau
Hướng dẫn học bài ở nhà
Học bài 5 – 6
Trả lời các câu hỏi cuối bài trang 27,31.
Chuẩn bị bài thực hành:
Chuẩn bị :
- Hệ thống chậu trồng cây như hình 7.2
- Hạt đã nảy mầm 3 – 4 ngày.
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Xuân Linh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)