Bài 6. Dinh dưỡng nitơ ở thực vật (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Mingo Nguyen |
Ngày 09/05/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Dinh dưỡng nitơ ở thực vật (tiếp theo) thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
Kính chào quý thầy cô,
các em học sinh
Nội dung bài học:
II. Nguồn cung cấp nitơ tự nhiên cho cây
III. Quá trình chuyển hóa nitơ trong đất và cố định nitơ
IV. Phân bón với năng suất cây trồng và môi trường
Nguồn cung cấp nitơ tự nhiên cho cây
Nitơ trong không khí
Nitơ trong đất
II. Nguồn cung cấp nitơ tự nhiên cho cây
II .Nguồn cung cấp nitơ tự nhiên cho cây
II. Nguồn cung cấp nitơ tự nhiên cho cây
N2 (nitơ phân tử)
NO và NO2 (gây độc)
- Cây không hấp thụ được nitơ phân tử.
Cây hấp thụ được nhờ:
+ Cơn giông, sấm sét và mưa.
+ Nhờ vi sinh vật.
Nitơ khoáng
(nitơ vô cơ)
Nitơ hữu cơ (động vật, thực vật và vi sinh vật).
Cây hấp thụ được nitơ vô cơ ở dạng NH4+, NO3-.
Cây không hấp thụ được nitơ hữu cơ. Cây chỉ hấp thụ được nhờ vào vi sinh vật
III- Quá trình chuyển hóa nitơ trong đất và cố định nitơ
1. Quá trình chuyển hóa nitơ trong đất
III- Quá trình chuyển hóa nitơ trong đất và cố định nitơ
1. Quá trình chuyển hóa nitơ trong đất
II. Quá trình chuyển hoá nitơ trong đất và cố định nitơ
Vi khuẩn amon hóa
Nitơ
hữu cơ
(xác sinh vật)
1. Quá trình chuyển hoá nitơ trong đất
Mạch gỗ
Acid amin
Rễ
a. Quá trình amôn hóa
Vi khuẩn Bacillus
II. Quá trình chuyển hoá nitơ trong đất và cố định nitơ
1. Quá trình chuyển hoá nitơ trong đất
b. Quá trình nitrat hóa
Vi khuẩn
amon hóa
Nitơ
hữu cơ
NH4+
Mạch gỗ
Acid amin
: nhờ vi khuẩn nitrat hóa gồm
Vi khuẩn Nitrobacter
Vi khuẩn
nitrosomonas
III. Quá trình chuyển hoá nitơ trong đất và cố định nitơ
1. Quá trình chuyển hoá nitơ trong đất
b. Quá trình nitrat hóa
Pseudomonas denitrificans
VSV phản nitrat hóa
* Chú ý: Quá trình phản nitrat hóa xảy ra
Nguyên nhân:
+ Môi trường yếm khí
+ pH thấp.
Cách khắc phục:
+ Làm đất tơi xốp, rửa phèn, xục bùn.
+ Bón vôi để trung hòa đất.
IV. Quá trình chuyển hóa nitơ trong đất và cố định nitơ
- Xảy ra trong điều kiện có sấm sét, tia lửa điện,...
2. Quá trình cố đinh nitơ phân tử
a. Khái niệm:
Quá trình liên kết nitơ phân tử với H2 để hình thành nên NH3.
b. Các con đường cố định nitơ phân tử:
* Con đường vật lý - hóa học:
N2
NO
NO2
HNO3
NO3-
III. Quá trình chuyển hóa nitơ trong đất và cố định nitơ
* Con đường sinh học:
Là quá trình khử nitơ phân tử thành dạng amon được thực hiện nhờ các vi khuẩn tự do (Cyanobacteria) và vi khuẩn cộng sinh (Rhizobium).
2. Quá trình cố đinh nitơ phân tử
a. Khái niệm:
b. Các con đường cố định nitơ phân tử:
* Con đường vật lý hóa học:
Cyanobacteria (Tảo lam)
Nostoc
Vi khuẩn chi Rhizobium
III. Quá trình chuyển hóa nitơ trong đất và cố định nitơ
* Con đường sinh học:
2. Quá trình cố đinh nitơ phân tử
b. Các con đường cố định nitơ phân tử:
Nitrogenaza
Thực hiện trong điều kiện kị khí.
Lực khử mạnh (NADH, FADH2)
Có ATP
Điều kiện xảy ra
* Vì sao các vi sinh vật sống tự do và sống cộng sinh có khả năng cố định được nitơ phân tử thành NH3 ?
Trên đất nghèo đạm chúng ta cần trồng loại cây gì để cải tạo đất?
III. Quá trình chuyển hóa nitơ trong đất và cố định nitơ
* Con đường sinh học:
2. Quá trình cố đinh nitơ phân tử
a. Khái niệm:
b. Các con đường cố định nitơ phân tử:
Cải tạo đất nghèo dinh dưỡng, hàng năm các loại vi sinh vật cố định nitơ có khả năng tổng hợp khoảng 100-400 kg nitơ/ha.
- Ý nghĩa:
IV. Phân bón với năng suất cây trồng và môi trường
Câu 1: Dạng nitơ mà cây hấp thụ được là
A. N2.
B. NO3-.
C. NH4+.
D. NO3-, NH4+.
Câu 2: Loài thực vật thường được thả vào ruộng lúa nhằm cung cấp thêm đạm cho đất là
cây họ Đậu.
cây keo.
cây bèo hoa dâu.
rong, rêu.
Câu 3: Trong trồng trọt để tránh mất đạm cho đất chúng ta cần phải
1. Cày xới đất để tạo độ thoáng khí cho đất.
2. Bón vôi để khử chua.
3. Bón nhiều phân hữu cơ.
4. Tưới thật nhiều phân đạm cho cây.
5. Bón nhiều phân hoá học cho đất.
Có bao nhiêu phương án đúng?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Bài tập
Quá trình
amôn hoá
Quá trình nitrat hoá
Quá trình phản nitrat hoá
Quá trình cố định nitơ phân tử
Dặn dò:
Học bài cũ và xem trước bài mới.
Trả lời các câu hỏi SGK.
N2 (80% khí quyển), cây không hấp thụ
Cơn giông, sấm sét
VSV cố định nitơ
NH3 (cây hấp thụ)
Độc hại cho thực vật
II. Nguồn cung cấp nitơ tự nhiên cho cây
Nitơ trong đất
Nitơ khoáng (nitơ vô cơ)
Nitơ hữu cơ (TV, ĐV, VSV).
Cây không hấp thụ
VSV đất khoáng hóa
Nitơ khoáng (nitơ vô cơ)
Nitơ hữu cơ (TV, ĐV, VSV).
II. Nguồn cung cấp nitơ tự nhiên cho cây
các em học sinh
Nội dung bài học:
II. Nguồn cung cấp nitơ tự nhiên cho cây
III. Quá trình chuyển hóa nitơ trong đất và cố định nitơ
IV. Phân bón với năng suất cây trồng và môi trường
Nguồn cung cấp nitơ tự nhiên cho cây
Nitơ trong không khí
Nitơ trong đất
II. Nguồn cung cấp nitơ tự nhiên cho cây
II .Nguồn cung cấp nitơ tự nhiên cho cây
II. Nguồn cung cấp nitơ tự nhiên cho cây
N2 (nitơ phân tử)
NO và NO2 (gây độc)
- Cây không hấp thụ được nitơ phân tử.
Cây hấp thụ được nhờ:
+ Cơn giông, sấm sét và mưa.
+ Nhờ vi sinh vật.
Nitơ khoáng
(nitơ vô cơ)
Nitơ hữu cơ (động vật, thực vật và vi sinh vật).
Cây hấp thụ được nitơ vô cơ ở dạng NH4+, NO3-.
Cây không hấp thụ được nitơ hữu cơ. Cây chỉ hấp thụ được nhờ vào vi sinh vật
III- Quá trình chuyển hóa nitơ trong đất và cố định nitơ
1. Quá trình chuyển hóa nitơ trong đất
III- Quá trình chuyển hóa nitơ trong đất và cố định nitơ
1. Quá trình chuyển hóa nitơ trong đất
II. Quá trình chuyển hoá nitơ trong đất và cố định nitơ
Vi khuẩn amon hóa
Nitơ
hữu cơ
(xác sinh vật)
1. Quá trình chuyển hoá nitơ trong đất
Mạch gỗ
Acid amin
Rễ
a. Quá trình amôn hóa
Vi khuẩn Bacillus
II. Quá trình chuyển hoá nitơ trong đất và cố định nitơ
1. Quá trình chuyển hoá nitơ trong đất
b. Quá trình nitrat hóa
Vi khuẩn
amon hóa
Nitơ
hữu cơ
NH4+
Mạch gỗ
Acid amin
: nhờ vi khuẩn nitrat hóa gồm
Vi khuẩn Nitrobacter
Vi khuẩn
nitrosomonas
III. Quá trình chuyển hoá nitơ trong đất và cố định nitơ
1. Quá trình chuyển hoá nitơ trong đất
b. Quá trình nitrat hóa
Pseudomonas denitrificans
VSV phản nitrat hóa
* Chú ý: Quá trình phản nitrat hóa xảy ra
Nguyên nhân:
+ Môi trường yếm khí
+ pH thấp.
Cách khắc phục:
+ Làm đất tơi xốp, rửa phèn, xục bùn.
+ Bón vôi để trung hòa đất.
IV. Quá trình chuyển hóa nitơ trong đất và cố định nitơ
- Xảy ra trong điều kiện có sấm sét, tia lửa điện,...
2. Quá trình cố đinh nitơ phân tử
a. Khái niệm:
Quá trình liên kết nitơ phân tử với H2 để hình thành nên NH3.
b. Các con đường cố định nitơ phân tử:
* Con đường vật lý - hóa học:
N2
NO
NO2
HNO3
NO3-
III. Quá trình chuyển hóa nitơ trong đất và cố định nitơ
* Con đường sinh học:
Là quá trình khử nitơ phân tử thành dạng amon được thực hiện nhờ các vi khuẩn tự do (Cyanobacteria) và vi khuẩn cộng sinh (Rhizobium).
2. Quá trình cố đinh nitơ phân tử
a. Khái niệm:
b. Các con đường cố định nitơ phân tử:
* Con đường vật lý hóa học:
Cyanobacteria (Tảo lam)
Nostoc
Vi khuẩn chi Rhizobium
III. Quá trình chuyển hóa nitơ trong đất và cố định nitơ
* Con đường sinh học:
2. Quá trình cố đinh nitơ phân tử
b. Các con đường cố định nitơ phân tử:
Nitrogenaza
Thực hiện trong điều kiện kị khí.
Lực khử mạnh (NADH, FADH2)
Có ATP
Điều kiện xảy ra
* Vì sao các vi sinh vật sống tự do và sống cộng sinh có khả năng cố định được nitơ phân tử thành NH3 ?
Trên đất nghèo đạm chúng ta cần trồng loại cây gì để cải tạo đất?
III. Quá trình chuyển hóa nitơ trong đất và cố định nitơ
* Con đường sinh học:
2. Quá trình cố đinh nitơ phân tử
a. Khái niệm:
b. Các con đường cố định nitơ phân tử:
Cải tạo đất nghèo dinh dưỡng, hàng năm các loại vi sinh vật cố định nitơ có khả năng tổng hợp khoảng 100-400 kg nitơ/ha.
- Ý nghĩa:
IV. Phân bón với năng suất cây trồng và môi trường
Câu 1: Dạng nitơ mà cây hấp thụ được là
A. N2.
B. NO3-.
C. NH4+.
D. NO3-, NH4+.
Câu 2: Loài thực vật thường được thả vào ruộng lúa nhằm cung cấp thêm đạm cho đất là
cây họ Đậu.
cây keo.
cây bèo hoa dâu.
rong, rêu.
Câu 3: Trong trồng trọt để tránh mất đạm cho đất chúng ta cần phải
1. Cày xới đất để tạo độ thoáng khí cho đất.
2. Bón vôi để khử chua.
3. Bón nhiều phân hữu cơ.
4. Tưới thật nhiều phân đạm cho cây.
5. Bón nhiều phân hoá học cho đất.
Có bao nhiêu phương án đúng?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Bài tập
Quá trình
amôn hoá
Quá trình nitrat hoá
Quá trình phản nitrat hoá
Quá trình cố định nitơ phân tử
Dặn dò:
Học bài cũ và xem trước bài mới.
Trả lời các câu hỏi SGK.
N2 (80% khí quyển), cây không hấp thụ
Cơn giông, sấm sét
VSV cố định nitơ
NH3 (cây hấp thụ)
Độc hại cho thực vật
II. Nguồn cung cấp nitơ tự nhiên cho cây
Nitơ trong đất
Nitơ khoáng (nitơ vô cơ)
Nitơ hữu cơ (TV, ĐV, VSV).
Cây không hấp thụ
VSV đất khoáng hóa
Nitơ khoáng (nitơ vô cơ)
Nitơ hữu cơ (TV, ĐV, VSV).
II. Nguồn cung cấp nitơ tự nhiên cho cây
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mingo Nguyen
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)