Bài 6. Đất và rừng
Chia sẻ bởi Nông Văn Dũng |
Ngày 13/10/2018 |
39
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Đất và rừng thuộc Địa lí 5
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ
VỀ DỰ GIỜ LỚP 5A1
Giáo viên thực hiện: Nông Văn Dũng
Trường: PTDTBT TH số 2 xã Ta Gia
Vùng biển của nước ta có đặc điểm như thế nào?
Vùng biển của nước ta là một bộ phận của Biển Đông. Ở vùng biển nước ta nước không bao giờ đóng băng.
Vùng biển của nước ta có vai trò như thế nào?
Vùng biển của nước ta có vai trò là: điều hòa khí hậu, là nguồn tài nguyên và là đường giao thông quan trọng. Ven biển có nhiều nơi du lịch, nghỉ mát hấp dẫn.
Quan sát đọc phần 1 SGK trang 79. Thảo luận nhóm 4:
Câu 1: Nêu tên các loại đất chính của nước ta. Các loại đất đó thường phân bố ở đâu?
Câu 2: Các loại đất đó có đặc điểm và hình thành như thế nào?
Câu 1: Nêu tên các loại đất chính của nước ta. Các loại đất đó thường phân bố ở đâu?
Câu 2: Các loại đất đó có đặc điểm và hình thành như thế nào?
Phe- ra- lít
Phù sa
Đồng bằng
Vùng đồi núi
- Màu mỡ.
- Do sông ngòi bồi đắp.
Có màu đỏ hoặc đỏ vàng, nghèo mùn. Đất đỏ ba dan tơi xốp, phì nhiêu.
Hình thành từ đá ba dan.
Nước ta có những loại đất chính nào? Chúng có đặc điểm gì? Phân bố ở đâu?
Nước ta có nhiều loại đất, chiếm diện tích lớn là đất Phe-ra-lít và đất phù sa.
Đất Phe-ra-lít có màu đỏ hoặc đỏ vàng tập trung ở vùng đồi núi. Đất phù sa tập trung ở đồng bằng do sông ngòi bồi đắp.
Đất là nguồn tài nguyên quý giá nhưng chỉ có hạn. Vì vậy, việc sử dụng đất cần đi đôi với bảo vệ và cải tạo.
Các biện pháp cải tạo, bảo vệ đất:
*Bón phân hữu cơ, phân vi sinh trong trồng trọt.
*Làm ruộng bậc thang ở các vùng đồi, núi để tránh đất bị xói mòn.
*Thau chua, rửa mặn ở các vùng đất bị nhiễm phèn, nhiễm mặn.
* Đóng cọc, đắp đê,…để giữ đất không bị sạt lở, xói mòn,…
Quan sát hình 1 và đọc phần 2 Rừng ở nước ta cho biết: Ở nước ta có những loại rừng nào chiếm phần lớn diện tích?
Nước ta có nhiều rừng, trong đó chiếm phần lớn diện tích là rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn.
Rừng rậm nhiệt đới
Rừng ngập mặn
Rừng rậm nhiệt đới phân bố chủ yếu ở vùng đồi núi, còn rừng ngập mặn ở ven biển
Hãy chỉ vùng phân bố rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn trên lược đồ?
Rừng nhiệt đới, rừng ngập mặn phân bố ở đâu và chúng có đặc điểm gì? Thảo luận nhóm đôi
Nhiều loại cây, cây cối rậm rạp, nhiều tầng
Chủ yếu ở vùng đồi núi.
Vùng đất ven biển có thủy triều lên xuống hàng ngày
Thân cây nhỏ, bộ rễ phát triển mạnh nâng khỏi mặt đất
Rừng nhiệt đới và rừng ngập mặn có đặc điểm gì khác nhau?
Rừng nhiệt đới và rừng ngập mặn có đặc điểm gì khác nhau.
Phân bố chủ yếu ở vùng đồi núi.
Phân bố ở vùng đất ven biển có thủy triều lên xuống hàng ngày
Nhiều loại cây, cây cối rậm rạp, nhiều tầng
Thân cây nhỏ, bộ rễ phát triển mạnh nâng khỏi mặt đất
Rừng có vai trò như thế nào đối với đời sống của nhân dân ta.
Rừng cho ta nhiều sản vật, nhất là gỗ.
Rừng có tác dụng điều hòa khí hậu, che phủ đất
Rừng đầu nguồn (rừng rậm nhiệt đới) hạn chế nước mưa tràn về đồng bằng đột ngột gây lũ lụt.
Rừng ngập mặn( rừng ven biển) chống bão biển, bảo cát, bảo vệ nhân dân vùng ven biển
Rừng có vai trò quan trọng như thế để bảo vệ rừng chúng ta cần làm gì?
Không được khai thác bừa bãi, chặt phá rừng, phải tham giao bảo vệ rừng,bảo vệ cây xanh, trồng rừng, trồng nhiều cây xanh..
Nước ta có những loại đất chính nào? Nêu một số đặc điểm của nó?
Rừng ngập mặn và rừng nhiệt đới của nước ta phân bố ở đâu? Chúng có đặc điểm gì?
Rừng có tác dụng như thế nào đối với đời sống của nhân dân ta
Nước ta có 2 loại đất chính là đất phe-ra-lít và đất phù sa. Đất phe-ra-lít có màu đỏ hoặc đỏ vàng thường nghèo mùn, phân bố ở vùng đồi núi. Đất phù sa được hình thành do sông ngòi bồi đắp, rất màu mỡ, phân bố ở đồng bằng.
Rừng rậm nhiệt đới phân bố ở vùng đồi núi, cây cối rậm rạp nhiều tầng. Rừng ngập mặn phân bố ở vùng đất thấp ven biển có bộ rễ nâng khỏi mặt đất.
Rừng cho ta nhiều sản vật nhất là gỗ, rừng điều hòa khí hậu, che phủ đất…
Thứ tư ngày 24 tháng 9 năm 2014
Môn: khoa học
Bài 6: Đất và rừng
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
THÂN CHÀO
VỀ DỰ GIỜ LỚP 5A1
Giáo viên thực hiện: Nông Văn Dũng
Trường: PTDTBT TH số 2 xã Ta Gia
Vùng biển của nước ta có đặc điểm như thế nào?
Vùng biển của nước ta là một bộ phận của Biển Đông. Ở vùng biển nước ta nước không bao giờ đóng băng.
Vùng biển của nước ta có vai trò như thế nào?
Vùng biển của nước ta có vai trò là: điều hòa khí hậu, là nguồn tài nguyên và là đường giao thông quan trọng. Ven biển có nhiều nơi du lịch, nghỉ mát hấp dẫn.
Quan sát đọc phần 1 SGK trang 79. Thảo luận nhóm 4:
Câu 1: Nêu tên các loại đất chính của nước ta. Các loại đất đó thường phân bố ở đâu?
Câu 2: Các loại đất đó có đặc điểm và hình thành như thế nào?
Câu 1: Nêu tên các loại đất chính của nước ta. Các loại đất đó thường phân bố ở đâu?
Câu 2: Các loại đất đó có đặc điểm và hình thành như thế nào?
Phe- ra- lít
Phù sa
Đồng bằng
Vùng đồi núi
- Màu mỡ.
- Do sông ngòi bồi đắp.
Có màu đỏ hoặc đỏ vàng, nghèo mùn. Đất đỏ ba dan tơi xốp, phì nhiêu.
Hình thành từ đá ba dan.
Nước ta có những loại đất chính nào? Chúng có đặc điểm gì? Phân bố ở đâu?
Nước ta có nhiều loại đất, chiếm diện tích lớn là đất Phe-ra-lít và đất phù sa.
Đất Phe-ra-lít có màu đỏ hoặc đỏ vàng tập trung ở vùng đồi núi. Đất phù sa tập trung ở đồng bằng do sông ngòi bồi đắp.
Đất là nguồn tài nguyên quý giá nhưng chỉ có hạn. Vì vậy, việc sử dụng đất cần đi đôi với bảo vệ và cải tạo.
Các biện pháp cải tạo, bảo vệ đất:
*Bón phân hữu cơ, phân vi sinh trong trồng trọt.
*Làm ruộng bậc thang ở các vùng đồi, núi để tránh đất bị xói mòn.
*Thau chua, rửa mặn ở các vùng đất bị nhiễm phèn, nhiễm mặn.
* Đóng cọc, đắp đê,…để giữ đất không bị sạt lở, xói mòn,…
Quan sát hình 1 và đọc phần 2 Rừng ở nước ta cho biết: Ở nước ta có những loại rừng nào chiếm phần lớn diện tích?
Nước ta có nhiều rừng, trong đó chiếm phần lớn diện tích là rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn.
Rừng rậm nhiệt đới
Rừng ngập mặn
Rừng rậm nhiệt đới phân bố chủ yếu ở vùng đồi núi, còn rừng ngập mặn ở ven biển
Hãy chỉ vùng phân bố rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn trên lược đồ?
Rừng nhiệt đới, rừng ngập mặn phân bố ở đâu và chúng có đặc điểm gì? Thảo luận nhóm đôi
Nhiều loại cây, cây cối rậm rạp, nhiều tầng
Chủ yếu ở vùng đồi núi.
Vùng đất ven biển có thủy triều lên xuống hàng ngày
Thân cây nhỏ, bộ rễ phát triển mạnh nâng khỏi mặt đất
Rừng nhiệt đới và rừng ngập mặn có đặc điểm gì khác nhau?
Rừng nhiệt đới và rừng ngập mặn có đặc điểm gì khác nhau.
Phân bố chủ yếu ở vùng đồi núi.
Phân bố ở vùng đất ven biển có thủy triều lên xuống hàng ngày
Nhiều loại cây, cây cối rậm rạp, nhiều tầng
Thân cây nhỏ, bộ rễ phát triển mạnh nâng khỏi mặt đất
Rừng có vai trò như thế nào đối với đời sống của nhân dân ta.
Rừng cho ta nhiều sản vật, nhất là gỗ.
Rừng có tác dụng điều hòa khí hậu, che phủ đất
Rừng đầu nguồn (rừng rậm nhiệt đới) hạn chế nước mưa tràn về đồng bằng đột ngột gây lũ lụt.
Rừng ngập mặn( rừng ven biển) chống bão biển, bảo cát, bảo vệ nhân dân vùng ven biển
Rừng có vai trò quan trọng như thế để bảo vệ rừng chúng ta cần làm gì?
Không được khai thác bừa bãi, chặt phá rừng, phải tham giao bảo vệ rừng,bảo vệ cây xanh, trồng rừng, trồng nhiều cây xanh..
Nước ta có những loại đất chính nào? Nêu một số đặc điểm của nó?
Rừng ngập mặn và rừng nhiệt đới của nước ta phân bố ở đâu? Chúng có đặc điểm gì?
Rừng có tác dụng như thế nào đối với đời sống của nhân dân ta
Nước ta có 2 loại đất chính là đất phe-ra-lít và đất phù sa. Đất phe-ra-lít có màu đỏ hoặc đỏ vàng thường nghèo mùn, phân bố ở vùng đồi núi. Đất phù sa được hình thành do sông ngòi bồi đắp, rất màu mỡ, phân bố ở đồng bằng.
Rừng rậm nhiệt đới phân bố ở vùng đồi núi, cây cối rậm rạp nhiều tầng. Rừng ngập mặn phân bố ở vùng đất thấp ven biển có bộ rễ nâng khỏi mặt đất.
Rừng cho ta nhiều sản vật nhất là gỗ, rừng điều hòa khí hậu, che phủ đất…
Thứ tư ngày 24 tháng 9 năm 2014
Môn: khoa học
Bài 6: Đất và rừng
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
THÂN CHÀO
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nông Văn Dũng
Dung lượng: 2,03MB|
Lượt tài: 3
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)