Bài 6. Đất nước nhiều đồi núi

Chia sẻ bởi Hua Thi Anh Ngoc | Ngày 19/03/2024 | 2

Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Đất nước nhiều đồi núi thuộc Địa lý 12

Nội dung tài liệu:


BÀI 7
ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI (tt)
Dựa vào các bản đồ trong Atlat, bản đồ tự nhiên Việt Nam, hoàn thành bảng có nội dung sau đây: So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long.
b. Khu vực đồng bằng
Đồng bằng sông Hồng
Giống nhau
Khác
nhau
-Đều do sự bồi tụ của phù sa sông.
-DT đất đai rộnglớn, màu mỡ, bằng phẳng.
Do sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp.
Do sông Tiền và sông Hậu bồi đắp
15.000km2
40.000 km2
Cao ở phía Tây, TB, thấp dần ra biển, bị chia cắt nhiều ô, có đê
Thấp và phẳng hơn, không có đê, có nhiều vùng trũng.
Phù sa ngọt là chủ yếu
Đất phù sa ngọt, mùa lũ có đất nhiễm phèn, mặn
Tiềm năng lớn nhưng chưa khai thác hết
Khó có khả năng mở rộng
Dựa vào hình ảnh và bản đồ tự nhiên Việt Nam trình bày các đặc điểm của đồng bằng ven biển nứơc ta ?
Đồng bằng ven biển:
-Nguồn gốc : sự bồi đắo của các vật liệu biển và phù sa sông.
-Đặc điểm: Nhỏ, hẹp ngang, chia cắt vụn vặt. Thành phần là cát, đầm phá, vũng, vịnh xen kẽ.
-Lớn nhất là đồng bằng Thanh Hoá.
Nhóm 1: Trình bày về thế mạnhvà hạn chế của vùng đồi núi đối với sự phát triển kinh tế - xã hội nước ta. Cho ví dụ
Nhóm 2: Trình bày về thế mạnh và hạn chế của vùng đồng bằng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội nước ta. Cho ví dụ
3.Thế mạnh và hạn chế về tự nhiên của các khu vực đồi núi và đồng bằng đối với phát triển kinh tế - xã hội
Khu vực đồi núi
Khu vực đồng bằng
Thế mạnh
Hạn chế
Thế mạnh
Hạn chế
-Giàu khoáng sản nội sinh thuận lợi cho phát triển công nghiệp.
-Tài nguyên rừng và đất feralit thuận lợi cho lâm nghiệp và trồng cây công nghiệp, cây ăn quả.
-Tốc độ dòng chảy lớn nên nguồn thuỷ năng phong phú.
-Khí hậu mát mẻ, cảnh quan đẹp nên có tiềm năng du lịch sinh thái.
-Sườn dốc, bị chia cắt mạnh trở ngại cho khai thác tài nguyên và giao lưu kinh tế.
-Dễ xảy ra lũ quét, xói mòn, đất trượt, đá lở, động đất, sương muối.
-Bằng phẳng nên thuận lợi phát triển nông nghiệp nhiệt đới.
-Cung cấp nguồn lợi thủy sản, khoáng sản, lâm sản.
-Là nơi tập trung các thành phố, KCN, TT thương mại.
-Phát triển GTVT đường bộ, đường sông.
-Nhiều thiên tai: lũ lụt, ngập úng, bão.
* Khu vực đồi núi có mối quan hệ mật thiết với đồng bằng ở cả 2 khía cạnh:
-Những vật liệu được bóc mòn, rửa trôi ở vùng cao sẽ được bồi đắp ở vùng thấp.
-Địa hình núi cao, ăn sát biển làm cho các đồng bằng miền trung bị chia cắt.
-Sử dụng tự nhiên không hợp lí ở miềnnúi gây tác hại lớn cho vùng đồng bằng.
* Ngược lại:
-Đồng bằng là hậu phương vững chắc cho miền núi.
Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa miền đồi núi và đồng bằng nước ta? Lấy ví dụ minh hoạ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hua Thi Anh Ngoc
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)