Bài 6. Đất nước nhiều đồi núi
Chia sẻ bởi Trần Lê Hoàn |
Ngày 19/03/2024 |
12
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Đất nước nhiều đồi núi thuộc Địa lý 12
Nội dung tài liệu:
Người thực hiện: Trần Lê Hoàn
Trường THPT Mù Cang Chải
Người thực hiện: Trần Lê Hoàn
Trường THPT Mù Cang Chải
BÀI 6: ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI
CẤU
TRÚC
CỦA
BÀI
1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỊA HÌNH
BÀI 6: ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI
2. CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH
1. Đặc điểm chung của địa hình
Dựa vào
hình 6
và kiến thức
đã học,
hãy nhận
xét về
đặc điểm
địa hình
Việt Nam ?
1. Đặc điểm chung của địa hình
a. Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp.
Đồi núi chiếm ¾ diện tích, đồng bằng chiếm ¼ diện tích.
- Đồng bằng và đồi núi thấp dưới 1000m chiếm 85% diện tích, núi cao trên 2000m chiếm 1% diện tích.
Đỉnh Phan Xi Păng - đỉnh núi cao nhất nước ta
Địa hình đồi núi thấp
1. Đặc điểm chung của địa hình
b. Cấu trúc địa hình nước ta khá đa dạng
- Địa hình được vận động Tân kiến tạo làm trẻ lại, có tính phân bậc rõ rệt, phân hóa đa dạng và thấp dần từ TB xuống ĐN.
Cấu trúc địa hình gồm 2 hướng chính: TB-ĐN và hướng vòng cung.
CÁNH CUNG SÔNG GÂM
DÃY NÚI TRƯỜNG SƠN BẮC
1. Đặc điểm chung của địa hình
c. Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa.
Phong hóa hóa học và quá trình xâm thực, bồi tụ diễn ra nhanh chóng.
- Quá trình cacxtơ diễn ra mạnh.
Hãy nêu những biểu hiện
của địa hình nhiệt đới ẩm gió mùa ?
1. Đặc điểm chung của địa hình
d. Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người.
Tích cực: đắp đê, xây đập, các công trình kiến trúc…
- Tiêu cực: xói mòn, rửa trôi, lũ lụt….
RUỘNG BẬC THANG
PHÁ RỪNG
XÓI MÒN
ĐÊ SÔNG HỒNG
2. Các khu vực địa hình
a. Khu vực đồi núi
Vùng núi Đông Bắc
Vùng núi Tây Bắc
Vùng núi Trường Sơn Bắc
Vùng núi Trường Sơn Nam
2. Các khu vực địa hình
Khu vực đồi núi
- Địa hình núi:
HOẠT ĐỘNG NHÓM
- Nằm ở tả ngạn sông Hồng.
- Núi thấp chiếm diện tích lớn.
Có 4 cánh cung chụm đầu ở Tam Đảo.
Xen giữa các dãy núi là các thung lũng sông
Nằm kẹp giữa sông Hồng và sông Cả.
Hướng TB – ĐN.
Núi cao và núi trung bình chiếm ưu thế.
Xen giữ các dãy núi là các thung lũng sông, CN, SN.
2. Các khu vực địa hình
a. Khu vực đồi núi
Từ phía Nam sông Cả tới dãy Bạch Mã.
Hướng TB - ĐN, chạy song song, so le.
Núi thấp chiếm ưu thế, hẹp ngang.
Thấp ở giữa và nâng cao ở hai đầu.
Từ dãy Bạch Mã vào Nam.
Độ cao trung bình, có các cao nguyên, bán bình nguyên.
Hướng: kinh tuyến lệch tây ở khối núi Kon Tum, vòng cung đông bắc ở khối cực Nam Trung Bộ.
2. Các khu vực địa hình
VÙNG NÚI ĐÔNG BẮC
VÙNG NÚI TÂY BẮC
2. Các khu vực địa hình
VÙNG NÚI TRƯỜNG SƠN BẮC
VÙNG NÚI TRƯỜNG SƠN NAM
2. Các khu vực địa hình
Bán bình nguyên và đồi trung du:
+ Là Vùng chuyển tiếp giữa núi và đồng bằng.
+ Phân bố: Đông Nam Bộ, Đông Bắc, Bắc Trung Bộ…
BÁN BÌNH NGUYÊN VÀ ĐỒI TRUNG DU
Cảm ơn thầy cô và các em đã chú theo dõi
2. Các khu vực địa hình
a. Khu vực đồi núi
Vùng núi Đông Bắc
Vùng núi Tây Bắc
Vùng núi Trường Sơn Bắc
Vùng núi Trường Sơn Nam
Trường THPT Mù Cang Chải
Người thực hiện: Trần Lê Hoàn
Trường THPT Mù Cang Chải
BÀI 6: ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI
CẤU
TRÚC
CỦA
BÀI
1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỊA HÌNH
BÀI 6: ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI
2. CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH
1. Đặc điểm chung của địa hình
Dựa vào
hình 6
và kiến thức
đã học,
hãy nhận
xét về
đặc điểm
địa hình
Việt Nam ?
1. Đặc điểm chung của địa hình
a. Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp.
Đồi núi chiếm ¾ diện tích, đồng bằng chiếm ¼ diện tích.
- Đồng bằng và đồi núi thấp dưới 1000m chiếm 85% diện tích, núi cao trên 2000m chiếm 1% diện tích.
Đỉnh Phan Xi Păng - đỉnh núi cao nhất nước ta
Địa hình đồi núi thấp
1. Đặc điểm chung của địa hình
b. Cấu trúc địa hình nước ta khá đa dạng
- Địa hình được vận động Tân kiến tạo làm trẻ lại, có tính phân bậc rõ rệt, phân hóa đa dạng và thấp dần từ TB xuống ĐN.
Cấu trúc địa hình gồm 2 hướng chính: TB-ĐN và hướng vòng cung.
CÁNH CUNG SÔNG GÂM
DÃY NÚI TRƯỜNG SƠN BẮC
1. Đặc điểm chung của địa hình
c. Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa.
Phong hóa hóa học và quá trình xâm thực, bồi tụ diễn ra nhanh chóng.
- Quá trình cacxtơ diễn ra mạnh.
Hãy nêu những biểu hiện
của địa hình nhiệt đới ẩm gió mùa ?
1. Đặc điểm chung của địa hình
d. Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người.
Tích cực: đắp đê, xây đập, các công trình kiến trúc…
- Tiêu cực: xói mòn, rửa trôi, lũ lụt….
RUỘNG BẬC THANG
PHÁ RỪNG
XÓI MÒN
ĐÊ SÔNG HỒNG
2. Các khu vực địa hình
a. Khu vực đồi núi
Vùng núi Đông Bắc
Vùng núi Tây Bắc
Vùng núi Trường Sơn Bắc
Vùng núi Trường Sơn Nam
2. Các khu vực địa hình
Khu vực đồi núi
- Địa hình núi:
HOẠT ĐỘNG NHÓM
- Nằm ở tả ngạn sông Hồng.
- Núi thấp chiếm diện tích lớn.
Có 4 cánh cung chụm đầu ở Tam Đảo.
Xen giữa các dãy núi là các thung lũng sông
Nằm kẹp giữa sông Hồng và sông Cả.
Hướng TB – ĐN.
Núi cao và núi trung bình chiếm ưu thế.
Xen giữ các dãy núi là các thung lũng sông, CN, SN.
2. Các khu vực địa hình
a. Khu vực đồi núi
Từ phía Nam sông Cả tới dãy Bạch Mã.
Hướng TB - ĐN, chạy song song, so le.
Núi thấp chiếm ưu thế, hẹp ngang.
Thấp ở giữa và nâng cao ở hai đầu.
Từ dãy Bạch Mã vào Nam.
Độ cao trung bình, có các cao nguyên, bán bình nguyên.
Hướng: kinh tuyến lệch tây ở khối núi Kon Tum, vòng cung đông bắc ở khối cực Nam Trung Bộ.
2. Các khu vực địa hình
VÙNG NÚI ĐÔNG BẮC
VÙNG NÚI TÂY BẮC
2. Các khu vực địa hình
VÙNG NÚI TRƯỜNG SƠN BẮC
VÙNG NÚI TRƯỜNG SƠN NAM
2. Các khu vực địa hình
Bán bình nguyên và đồi trung du:
+ Là Vùng chuyển tiếp giữa núi và đồng bằng.
+ Phân bố: Đông Nam Bộ, Đông Bắc, Bắc Trung Bộ…
BÁN BÌNH NGUYÊN VÀ ĐỒI TRUNG DU
Cảm ơn thầy cô và các em đã chú theo dõi
2. Các khu vực địa hình
a. Khu vực đồi núi
Vùng núi Đông Bắc
Vùng núi Tây Bắc
Vùng núi Trường Sơn Bắc
Vùng núi Trường Sơn Nam
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Lê Hoàn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)