Bài 6. Đất nước nhiều đồi núi

Chia sẻ bởi Lương Xuân Vĩnh | Ngày 19/03/2024 | 10

Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Đất nước nhiều đồi núi thuộc Địa lý 12

Nội dung tài liệu:

ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THIÊN NHIÊN
VIỆT NAM
ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI
THIÊN NHIÊN CHỊU ẢNH HƯỞNG SÂU SẮC CỦA BIỂN
THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA
THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG
BÀI 6
ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI
1. Đặc điểm chung của địa hình
Đồi núi
3/4
Đồng bằng
Cao < 1000m
Cao > 2000m
1/4
85%
1%
a. Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp
1. Đặc điểm chung của địa hình
a. Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp
b. Địa hình nước ta khá đa dạng
- Địa hình cổ được vận động Tân kiến tạo làm trẻ lại và có tính phân bậc rõ rệt.
– Địa hình thấp dần từ TB xuống ĐN
– Cấu trúc gồm 2 hướng chính:
+ Hướng TB - ĐN: Từ hữu ngạn sông Hồng đến Bạch Mã
+ Hướng vòng cung: Vùng núi Đông Bắc và Trường Sơn Nam
1. Đặc điểm chung của địa hình
a. Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp
b. Địa hình nước ta khá đa dạng
c. Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa
d. Địa hình Việt Nam chịu tác động mạnh mẽ của con người.
2. Các khu vực địa hình
Vùng núi Đông Bắc
Trường Sơn Bắc
Trường Sơn Nam
Vùng núi Tây Bắc
Đèo Ô Quy


2. Các khu vực địa hình
a. Khu vực đồi núi
- Địa hình bán bình nguyên và trung du:
Dải đồi trung du ở phía bắc và phía tây đồng bằng sông Hồng


2. Các khu vực địa hình
a. Khu vực đồi núi
- Địa hình bán bình nguyên và trung du:

+
- Các đồi núi thấp ở Bắc Trung Bộ và duyên hải Nam Trung Bộ
Huyện Con Cuông, Nghệ An


2. Các khu vực địa hình
a. Khu vực đồi núi
- Địa hình bán bình nguyên và trung du:
- Các đồi núi thấp ở Bắc Trung Bộ và duyên hải Nam Trung Bộ
+ Các bậc thềm phù sa cổ và bề mặt phủ badan ở Đông Nam Bộ
PHIẾU HỌC TẬP
Đông Bắc
Tả ngạn Sông Hồng
Đ/h nổi bật với 4 cánh cung lớn hình rẻ quạt chụm lại ở Tam Đảo , mở ra về phía Bắc và phía Đông. Đ/h nghiêng theo hướng TB-ĐN.
- Có 4 cánh cung lớn
- 1 số đỉnh núi cao ở thượng nguồn sông Chảy: Tây Côn Lĩnh, Kiều Liêu Ti,…
- Các khối núi đá vôi ở HG, CB.
Trung tâm là vùng đồi núi thấp
Các dòng sông chạy theo hướng vòng cung
Tây Bắc
Nằm giữa Sông Hồng và Sông Cả
Địa hình cao nhất nước ta với những sơn nguyên đá vôi hiểm trở nằm song song và kéo dài theo hướng TB - ĐN.
Có 3 mạch núi chính:
+Phía Đông: Dãy Hoàng Liên Sơn
+Phía Tây: Núi cao và TB chạy dọc biên giới Việt - Lào
+ Ở giữa thấp hơn là các dãy núi xen lẫn sơn nguyên, cao nguyên đá vôi.
- Nằm giữa các dãy núi là các thung lũng sông Đà, Mã, Chu.
Trường Sơn Bắc
Nam Sông Cả tới phía Bắc dãy Bạch Mã
Gồm các dãy núi so le nhau theo hướng
TB- ĐN.
Địa hình hẹp ngang, cao ở 2 đầu và thấp ở giữa.
-Phía Bắc: Là vùng núi tây Nghệ An.
-Phía Nam: Vùng núi tây Thừa Thiên- Huế
-Giữa là vùng núi đá vôi Quảng Bình.
-Cuối cùng là dãy Bạch mã đâm ngang ra biển
Trường Sơn Nam
Từ phía nam dãy Bạch Mã đến vĩ tuyến 11độ Bắc
- Đ/h có dạng bậc thang
-Gồm các khối núi và cao nguyên hướng hướng vòng cung, kinh tuyến lệch Tây.
-Phía Đông: Khối núi KonTum và khối núi cực NTB có đ/h mở rộng và nâng cao.
-Phía Tây là CN bazan: Playcu, ĐăkLăk, … với độ cao xếp tầng 500m - 800m - 1000m.
-Giữa 2 sườn đông – tây có sự đối xứng nhau.
Chọn câu trả lời đúng nhất
Câu 1. Tỉ lệ diện tích địa hình đồng bằng và đồi núi thấp dưới 1000m ở nước ta so với diện tích toàn bộ lãnh thổ chiếm khoảng:
a. 80%
b. 85%
c. 87%
d. 90%
Câu 2. Yếu tố địa hình có ý nghĩa đối với sự phân hoá của cảnh quan thiên nhiên Việt Nam?
a. Hướng của địa hình
b. Độ cao địa hình
c. Cả a và b đúng
d. Cả a và b sai
Câu 3. Hãy nêu sự khác nhau cơ bản về địa hình vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc.
Dặn dò
Trả lời câu hỏi và làm bài tập cuối bài.
Chuẩn bài bài 7: Đất nước nhiều đồi núi (tiếp theo)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lương Xuân Vĩnh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)