Bài 6. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước

Chia sẻ bởi Hung To | Ngày 11/05/2019 | 157

Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước thuộc Giáo dục công dân 11

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN

GIÁO DỤC CÔNG DÂN
KHỐI 11

Gv :TÔ VĂN HÙNG
Mời các em xem
các hình ảnh sau đây
và cho biết
muốn nói lên điều gì?
Sử dụng trâu để bừa
Máy cày để lồng
Xe ngựa thồ hàng
Xe ô tô chở hàng


Lao động thủ công
Lao động sử dụng máy móc






Đường nhỏ hẹp, lầy lội
Đường rộng , khô ráo
Đường làng
Đường TP




Cầu khỉ
Cầu treo



















Đường săt
Đường ống
Đường ống hiện đai
Đường sắt hiện đại


Nhà một tầng
Nhà cao tầng
Nhà lá
Nhà gạch
Đường nông thôn xưa
Ngày nay
Qua các hình ảnh chúng ta vừa xem, em cho biết tại sao có sự thay đổi ngày càng tốt hơn như vậy?
Vậy Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa là gì?
Bài học hôm nay giúp cho chúng ta hiểu rõ về vấn đề đó
Công nghiệp hóa – hiện đại hóa
BÀI 6
CÔNG NGHIỆP HOÁ
HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƯỚC
(2 tiết)
Mục tiêu bài học
Học bài này sẽ giúp học sinh hiểu được :
1.- Khái niệm và nội dung cơ bản của CNH - HĐH
đất nước trong thời kỳ quá độ lên
CNXH ở nước ta.
2.- CNH - HĐH là nhiệm vụ trung tâm trong
thời kỳ quá độ lên CNXH
3.- Trách nhiệm của học sinh với tư cách là
công dân phải làm gì đối với sự nghiệp
CNH - HĐH
NỘI DUNG BÀI HỌC
I.- Khái niệm và nội dung cơ bản của CNH, HĐH.
II.- Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước
là nhiệm vụ trung tâm của thời kì quá độ
lên CNXH. Tính tất yếu khách quan phải
tiến hành CNH, HĐH. Tác dụng của CNH, HĐH
III.- Trách nhiệm của công dân đối với
sự nghiệp CNH, HĐH.

I.- Công nghiệp hóa. Hiện đại hóa
1.-
Công
Nghiệp
Hóa

Hiện
Đại
Hóa
Là gì?
CNH,HĐH là quá trình chuyển đổi căn bản,
toàn diện các hoạt động sản xuất - kinh doanh,
dịch vụ và quản lý kinh tế- xã hội từ sử dụng
lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách
phổ biến sức lao động cùng với công nghệ,
phương tiện,phương pháp tiên tiến, hiện đại
dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ
khoa học -công nghệ nhằm tạo năng suất
lao động - xã hội cao.

2.- Tính tất yếu khách quan phải tiến hành
công nghiệp hóa- hiện đại hóa.

Do yêu cầu
phải xây
dựng cơ sở
vật chất-
kỹ thuật
của CNXH.

Do yêu cầu phải
tạo ra năng suất
LĐ xã hội cao đảm bảo
chosự chiến thắng của
CNXH đối với các
xã hội trước nó.

Do yêu cầu tạo ra
năng suất lao động
xã hội cao đảm bảo
cho sự tồn tại và
phát triển của
CNXH
I.- Công nghiệp hóa. Hiện đại hóa

3.-
Tác
dụng
của
công
nghiệp
hóa -
hiện
đại
hóa.

Tạo tiền đề thúc đẩy tăng trưởng và phát triển
kinh tế, Giải quyết việc làm, tăng thu nhập,
nâng cao ĐSND
Tạo ra LLSX mới, làm tiền đề cho việc củng cố
QHSX XHCN, tăng cường vai trò nhà nước
XHCN, tăng cường mối quan hệ liên minh giữa
công nhân-nông dân-trí thức.
Tạo tiền đề hình thành và phát triển nền
văn hoá mớiXHCN-Nền văn hoá tiên tiến
đậm đà bản sắc dân tộc.
Tạo CSVC-KT cho việc XD nền KT độc lập
tự chủ gắnvới chủ động hội nhập KT quốc tế
và tăng cườngtiềm lực quốc phòng- an ninh
Sản xuất – Kinh doanh
Xã hội:
Dịch vụ
II.- Nội dung cơ bản của
CNH - HĐH
1.- Phát triển mạnh mẽ LLSX trước hết bằng
việc cơ khí hóa nền sản xuất xã hội trên cơ sở
áp dụng những thành tựu cách mạng khoa học
và công nghệ hiện đại.

Bằng cách : 1.- Tạo dựng khoa học-công nghệ hiện đại từ trong nước
2: Chuyển giao khoa học công nghệ hiện đại từ nước ngoài
Chuyển dịch từ khu vực
sản xuất vật chất sang
khu vưc dịch vụ.
Chuyển dịch từ
khu vực nông nghiệp
sang
khu vựccông nghiệp.

Vùng kinh tế ba miền:
Bắc, Trung, Nam
Vùng kinh tế Nam bộ,
Đồng bằng sông Hồng,
Đồng bằng sông
Cửu Long.

2.- Xây dựng một cơ cấu kinh tế hợp lý, hiện đại và hiệu quả.
a. Ngành kinh tế
b. Vùng kinh tế
c. Thành phần kinh tế
Kinh
tế
Nhà
Nước
Kinh tế
Tu b?n
Nh�
nu?c
Kinh
tế
Tập
Thể
Kinh
tế
Tu
nh�n
Kinh tế
Có vốn
Đầu tư
Nước
ngoài
2.- Xây dựng một cơ cấu kinh tế hợp lý, hiện đại và hiệu quả.
3.- Củng cố và tăng cường địa vị chủ đạo của
QHSX - XHCN và tiến tới xác lập địa vị
thống trị của QHSX XHCN trong toàn bộ nền
kinh tế quốc dân.
Dịa vị chủ đạo của QHSX XHCN quyết định tính chất CNXH của LLSX, mà trong quá trình thực hiện CNH- HĐH, có sự hội nhập của các thành phần kinh tế và chuyển giao KT-CN từ nước ngoài
Những thành tựu CNH-HĐH đem lại:
Hiện đại hóa đời sống

Đời sống của nhân dân không chỉ ăn no mặ�c đẹp mà còn có nhu cầu vui chơi giải trí, du lịch, tham quan ..

Tạo tiền đề hình thành và phát triển nền văn hoá mới XHCN-Nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.
III.- .Trách nhiệm của công dân đối với
sự nghiệp CNH - HĐH đất nước
1.- Trước hết cần nhận thức đúng đắn nhiệm vụ trung tâm của CNH, HĐH.
2.- Xây dựng động cơ hoài bão và phương pháp học tập tốt để tạo nguồn chất lượng cao khi trúng tuyển vào các trường chuyên nghiệp, CĐ, ĐH.
3.- Lựa chọn ngành nghề vào trường theo hướng
phục vụ sự nghiệp CNH,HĐH và phù hợp với khả năng của các em.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Hãy lựa chọn một đáp án đúng nhất cho mỗi bài tập dưới đây:
D
1.Các yếu tố hợp thành công nghệ là:
a.Thiết bị, tay nghề thành thạo;
b.Các phát minh, sáng chế và các tư liệu cần thiết;
c.Tri thức, tay nghề và quản lý;
d.Thiết bị, con người, thông tin, quản lý

2.Xac� định vị trí trung tâm trong bốn yếu tố hợp thành công nghệ dưới đây:
a.Thiết bị b.Con người;
c.Thông tin; d.Quản lý;
B

3.Khoa học và công nghệ có vai trò:
a.Then chốt trong việc phát triển kinh tế;
b.Quốc sách hàng đầu trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc;
c.Động lực để phát triển sản xuất;
d.Then chốt, quốc sách hàng đầu trong toàn bộ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc;
D
4.Khoa học và công nghệ có nhiệm vụ:
a. Xây dựng các luận cứ khoa học để đề ra đường lối chính sách và các quyết định quan trọng của đất nước;
b.Tạo ra sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất;
c.Tạo ra sự phát triển mạnh mẽ trong mọi hoạt động của đời sống xã hội;
d.Tất cảc các câu trên;
D

CH�C C�C EM H?C T?T
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hung To
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)