Bài 6. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước

Chia sẻ bởi Lê Vĩnh T­Ường | Ngày 11/05/2019 | 136

Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước thuộc Giáo dục công dân 11

Nội dung tài liệu:

Tru?ng THPT Phỳc Tr?ch
GIA�O DUẽC CO�NG DA�N Lễ�P 11

Giáo Viên: TrÇn ThÞ Thuý H¹nh

BÀI 6
CÔNG NGHIỆP HOA,�
HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƯỚC
(2 tiết)
NỘI DUNG BÀI HỌC
I. Khái niệm , t�nh t�t y�u kh�ch quan và t�c dơng cđa
CNH, H�H.
II. N�i dung cơ bản của CNH, HĐH � n�íc ta.
III.Trách nhiệm của công dân đối với sự nghiệp
CNH, HĐH ��t n�íc.





I . Khái niệm công nghiệp hóa , hiện đại hóa ; tính tất yếu khách quan và tác dụng của công nghiệp hóa , hiện đại hóa đất nước .



1. Khái niệm công nghiệp hóa , hiện đại hóa.
Lao động thủ công


Lao động thủ công
Lao động sử dụng máy móc






Đường nhỏ hẹp, lầy lội
Đường rộng , khô ráo
Đường làng
Đường TP




Cầu khỉ
Cầu treo



















Đường s�t
Đường ống
Đường ống hiện đai
Đường sắt hiện đại
Đường nông thôn xưa
Ngày nay
- CNH là quá trình chuyển đổi
căn bản , toàn diện các hoạt
®ộng sản xuất từ sử dụng sức
lao động thủ công là chính sang
sử dụng một cách phổ biến sức
lao động dựa trên phát triển
cña công nghiệp cơ khí .
I - Khái niệm công nghiệp hóa ,hiện đại hóa ; tính tất yếu khách quan và tác dụng của công nghiệp hóa , hiện đại hóa đất nước .

1- Khái niệm công nghiệp hóa , hiện đại hóa.
a. Công nghiệp
hóa là gì ?
Hình ảnh sau đây cho các em suy nghĩ đến điều gì ?
Vệ tinh nhân tạo của Nhật Bản
Vệ tinh nhân tạo
Một vệ tinh nhân tạo của Trung Quốc
Sputnik, vệ tinh nhân tạo đầu tiên của loài người chỉ có kích cỡ bằng một quả bóng rổ, nặng khoảng 83,6kg, đã được người Nga phóng lên quỹ đạo trái đất vào ngày 4/10/1957.
Williams (trên) và Alegria trong chuyến đi bộ ngoài không gian - Ảnh: Reuters
Phi hành gia Trác Chí Cương ( TQ ) đang ở ngoài khoang quĩ đạo. (Ảnh: Tân Hoa xã )
Phi hành gia Douglas Wheelock trên cánh tay robot. (Ảnh: Reuters)
Nữ phi hành gia Hàn Quốc Yi So-yeon trước lúc bay bay vào không gian
KHOA HỌC VŨ TRỤ CHINH PHỤC KHÔNG GIAN

- HĐH là quá trình ứng
dụng và trang bị những
thành tựu khoa häc và công nghệ
tiên tiến , hiện đại vào quá trình
sản xuất, kinh doanh , dịch vụ và
quản lý kinh tế - xã hội.

b. Hiện
đại hóa
là gì ?
công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Kiểm tra chất lượng ô tô Civic lắp ráp tại nhà máy
Công nhân ngành dệt may đang làm việc trong nhà máy
Kiểm tra màn hình và pin.
Người máy
ASIMO trở
lại Việt Nam
với nhiều
sản phẩm
công nghiệp
Với phương châm “Ước mơ luôn luôn là động lực của mọi phát minhvà cải tiến”, người máy ASIMO (Advanced Step in Innovative Mobility) chính là biểu tượng cho khát vọng sáng tạo ra “Những công nghệ hiện đại vì một thế giới tốt đẹp hơn”
Người máy
Chinh phục vũ trụ
Máy rút tiền tự động
Tên lửa Ariane 5 mang theo vệ tinh VINASAT-1
đã sẵn sàng trên bệ phóng.
5h46`, vệ tinh Vinasat-1 đã vào đúng vị trí trong không gian. Ảnh chụp qua tivi.
5h17 giờ Hà Nội ngày 19/4, tên lửa Ariane 5 mang vệ tinh viễn thông đầu tiên của Việt Nam VINASAT-1 đã rời bệ phóng bay vào vào vũ trụ thành công. Với sự kiện này, Việt Nam đã trở thành nước thứ 6 trong khu vực và thứ 93 trên thế giới có vệ tinh riêng.
Vệ tinh VINASAT-1
5h50: Tại Trung tâm hội nghị Quốc tế (Lê Hồng Phong), Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng có bài phát biểu quan trọng khi VINASAT-1 được phóng thành công.
Vậy Công nghiệp hóa
Hiện đại hóa là gì?
CNH, HĐH là quá trình chuyển đổi căn bản,
toàn diện các hoạt động kinh t� và quản lý kinh tế-
xã hội từ sử dụng lao động thủ công là chính sang
sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với
công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến,
hiện đại nhằm tạo năng su?t lao động - xã hội cao.

Tại sao nước ta phải gắn công nghiệp hoá với hiện đại hoá?
Có 3 lí do sau:

-Nhân loại đã trải qua hai cuộc cách mạng kỹ thuật.

-Yêu cầu thực hiện mô hình CNH phải gắn với hiện đại.

-Xu hướng toàn cầu hoá mở ra cơ hội mới cho các nước tiến hành công nghiệp sau như Việt Nam.

-

-


Hieän nay ôû nöôùc ta ñaõ phaùt trieån CNH , HÑH trong caùc hoaït ñoäng saûn xuaát- kinh doanh, dòch vuï vaø quaûn lyù kinh tÕ - xaõ hoäi nhö theá naøo?
CNH,HĐH:
Trong nông nghiệp Trong công nghiệp
Trong kinh doanh Trong dịch vụ
Trong quản lý kinh tế- xã hội

Mời các em xem một số hình ảnh sau:
Trong nông nghiệp-nông thôn
Trong công nghiệp


Trong kinh doanh
Trong dịch vụ
Trong quản lý kinh tế- xã hội

2. Tính tất yếu khách quan v� t�c dơng
công nghiệp hóa, hiện đại hóa.



Do yêu cầu
phải xây
dựng cơ sở
vật chất-
kỹ thuật
của CNXH.

Do y�u c�u ph�i rĩt
ng�n kho�ng c�ch tơt
h�u xa vỊ kinh t�, k�
thu�t, c�ng nghƯ.
Do yêu cầu tạo ra
năng suất lao động
xã hội cao đảm bảo
cho sự tồn tại và
phát triển của
CNXH.


Tác
dụng
của
công
nghiệp
hóa -
hiện
đại
hóa.

- Tạo tiền đề thúc đẩy tăng trưởng và phát
triển kinh tế, giải quyết việc làm, tăng thu
nhập, nâng cao d?i s?ng nh�n d�n.
Tạo ra LLSX mới,làm tiền đề cho việc củng
c� QHSX XHCN, tăng cường vai trò nhà
nước XHCN, tăng cường mối quan hệ liên
minh giữa công nhân- nông dân- trí thức.
- Tạo tiền đề hình thành và phát triển nền
văn hoá mới XHCN-Nền văn hoá tiên tiến,
đậm đà bản sắc dân tộc.
- Tạo CSVC-KT cho việc XD nền KT độc lập
tự chủ gắn với chủ động hội nhập KTquốc tế
và tăng cường tiềm lực quốc phòng- an ninh.
Tại sao nói tác dụng của CNH, HĐH là công việc to lớn và toàn diện?
-To lớn:Vì nó tạo ra cơ sở vật chất đảm bảo cho chế độ XHCN chiến thắng các chế độ xã hội trước nó, đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại.
-Toàn diện:Vì tác dụng đó diễn ra và thắng lợi trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị,văn hoá xã hội , hội nhập, quốc phòng,an ninh..







Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là nhiệm vụ
trung tâm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
2.-
NỘI
DUNG

BẢN
a.- Phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất
tr�íc hết bằng việc cơ khí hóa nền sản xuất xã hội
trên cơ sơ áp dụng những thành tựu khoa học
- công nghệ hiện đại.
b.- Xây dựng một cơ cấu kinh tế hợp lý , hiện đại
và hiệu quả.

c.- Củng cố và tăng cường địa vị chủ đạo của
QHSX-XHCN trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân.

2.- Nội dung cơ bản của
CNH - HĐH
a.- Phát triển mạnh mẽ LLSX trước hết bằng
việc cơ khí hóa nền sản xuất xã hội trên cơ sở
áp dụng những thành tựu cách mạng khoa học
và công nghệ hiện đại.




Bằng cách : 1.- Tạo dựng khoa học-công nghệ hiện đại từ trong nước
2: Chuyển giao khoa học công nghệ hiện đại từ nước ngoài
Chuyển dịch từ khu vực
sản xuất vật chất sang
khu vưc dịch vụ.
Chuyển dịch từ
khu vực nông nghiệp
sang
khu vựccông nghiệp.

Vùng kinh tế ba miền:
Bắc, Trung, Nam
Vùng kinh tế Nam bộ,
Đồng bằng sông Hồng,
Đồng bằng sông
Cửu Long.

b.- Xây dựng một cơ cấu kinh tế hợp lý, hiện đại và hiệu quả.
Ngành kinh tế
Vùng kinh tế
Thành phần kinh tế
Kinh
tế
Nhà
Nước
Kinh
tế

Nhân
Kinh
tế
Tập
Thể
Kinh
tế
TBNN

Kinh tế
Có vốn
dầu tư
Nước
ngoài
3.- Củng cố và tăng cường địa vị chủ đạo của
QHSX - XHCN và tiến tới xác lập địa vị
thống trị của QHSX XHCN trong toàn bộ nền
kinh tế quốc dân.
Vì sao cần củng cố và tăng cường địa vị chủ đạo của QHSX XHCN ?
Vì địa vị chủ đạo của QHSX XHCN quyết định tính chất CNXH của LLSX, mà trong quá trình thực hiện CNH- HĐH, có sự hội nhập của các thành phần kinh tế và chuyển giao KT-CN từ nước ngoài
Những thành tựu CNH-HĐH đem lại:
Hiện đại hóa đời sống

Đời sống của nhân dân không chỉ ăn no mặ�c đẹp mà còn có nhu cầu vui chơi giải trí, du lịch, tham quan ..

Tạo tiền đề hình thành và phát triển nền văn hoá mới XHCN-Nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.
3.Trách nhiệm của công dân đối với
sự nghiệp CNH - HĐH đất nước
1.- Trước hết cần nhận thức đúng đắn nhiệm vụ trung tâm của CNH, HĐH.
2.- Xây dựng động cơ hoài bão và phương pháp học tập tốt để tạo nguồn chất lượng cao khi trúng tuyển vào các trường chuyên nghiệp, CĐ, ĐH.
3.- Lựa chọn ngành nghề vào trường theo hướng
phục vụ sự nghiệp CNH,HĐH và phù hợp với khả năng của các em.
BÀI TẬP CỦNG CỐ

Hãy lựa chọn một đáp án đúng nhất cho mỗi bài tập dưới đây:

Đáp án:
1.Các yếu tố hợp thành công nghệ là:
a.Thiết bị, tay nghề thành thạo;
b.Các phát minh, sáng chế và các tư liệu cần thiết;
c.Tri thức, tay nghề và quản lý;
d.Thiết bị, con người, thông tin, quản lý






D



2.Xac� định vị trí trung tâm trong bốn yếu tố hợp thành công nghệ dưới đây:
a.Thiết bị;
b.Con người;
c.Thông tin;
d.Quản lý;
Đáp án:
B


3.Khoa học và công nghệ có vai trò:
a.Then chốt trong việc phát triển kinh tế;
b.Quốc sách hàng đầu trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc;
c.Động lực để phát triển sản xuất;
d.Then chốt, quốc sách hàng đầu trong toàn bộ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc;

D
Đáp án:


5.Khoa học và công nghệ có nhiệm vụ:
a. Xây dựng các luận cứ khoa học để đề ra đường lối chính sách và các quyết định quan trọng của đất nước;
b.Tạo ra sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất;
c.Tạo ra sự phát triển mạnh mẽ trong mọi hoạt động của đời sống xã hội;
d.Tất cảc các câu trên;
Đáp án:
D
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Vĩnh T­Ường
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)