Bài 6. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước
Chia sẻ bởi Hồ Thị Hồng Diễm |
Ngày 11/05/2019 |
73
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước thuộc Giáo dục công dân 11
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các thầy giáo,
cô giáo về dự giờ
KIỂM TRA BÀI CŨ
? Cung là gì? Cầu là gì? Nêu nội dung quan hệ cung – cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hóa.
Cung: khối lượng hàng hóa, dịch vụ hiện có trên thị trường và chuẩn bị đưa ra thị trường trong một thời kì nhất định tương ứng với mức giá cả, khả năng sản xuất và chi phí sản xuất.
Cầu: khối lượng hàng hóa, dịch vụ mà người tiêu dùng cần mua trong một thời kì nhất định tương ứng với giá cả và thu nhập xác định.
Nội dung quan hệ cung – cầu: là mối quan hệ tác động lẫn nhau giữa người bán và người mua diễn ra trên thị trường để xác định giá cả và số lượng hàng hóa, dịch vụ.
Biểu hiện:
- Cung – cầu tác động lẫn nhau
- Cung – cầu ảnh hưởng đến giá cả thị trường
- Gía cả ảnh hưởng đến cung – cầu
Tiết 10.Bài 6:
CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC
(Tiết 1)
Nội dung của bài
Tiết 1:
1.Kh¸i niÖm CNH, H§H; tÝnh tÊt yÕu khách quan, t¸c dông cña CNH, H§H.
Tiết 2:
2.Néi dung c¬ b¶n cña CNH - H§H ë níc ta.
3.Tr¸ch nhiÖm cña c«ng d©n trong sù nghiÖp CNH - H§H.
Cuộc Cách mạng KH-KT lần thứ I: Gắn liền với khái niệm CNH (Tức là quá trình biến một nước nông nghiệp thành một nước công nghiệp). Gắn với quá trình chuyển từ lao động thủ công sang lao động cơ khí.
Cuộc Cách mạng KH-KT lần thứ II: (hay còn gọi là cuộc CM khoa học - công nghệ hiện đại) gắn liền với khái niệm HĐH (tức là quá trình trang bị kỹ thuật công nghệ của một nước ngang trình độ kỹ thuật - công nghệ mà thời đại hiện có). Gắn với quá trình chuyển từ lao động cơ khí sang lao động dựa trên công cụ tự động hóa
Nhân loại đã trải qua những cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật nào?
Bài 6. CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC
Khái niệm CNH, HĐH; tính tất yếu khách quan và tác dụng của CNH, HĐH đất nước
Khái niệm CNH, HĐH
THẢO LUẬN :
Nhóm 1, 3: Những thành tựu của CMKH-KT lần thứ nhất?
Nhóm 2, 4: Những thành tựu của CMKH-KT lần thứ hai?
Thành tựu:
Cuộc CMKT lần I:
1764: Phát minh ra máy kéo sợi (Giêm Ha-gri-vơ)
1785: Máy dệt chạy bằng sức nước (Ét-mơn Các-rai)
1784: Máy hơi nước (Giêm Oát)
1802: Đầu máy xe lửa chạy bằng hơi nước
1807: Tàu thủy (Phơntơn-Mĩ)…
Cuộc CMKT lần II:
Công cụ sản xuất mới (máy tính điện tử, máy tự động, hệ thống máy tự động, rôbốt…)
Khoa học cơ bản (Sóng điện từ, trường điện từ, tia Rơn-ghen, phóng xạ,…)
Năng lượng mới (NL mặt trời, NL gió, NL nguyên tử…)
Vật liệu mới (chất pôlime, các vật liệu khác…)
Công nghệ sinh học (CN di truyền, CN tế bào, CN vi sinh…)
Thông tin liên lạc-giao thông vận tải(máy bay siêu âm, tàu hỏa tốc độ cao…)
Chinh phục vũ trụ (vệ tinh nhân tạo, du hành vũ trụ…)
Công nghệ thông tin (Máy vi tính, Internet…)
Lao động thủ công
LĐ sử d?ng bằng máy móc
ng St
Đường ống
Đường ống hiện đại
Đường Sắt hiện đại
Em hãy cho biết:
Thế nào là CNH, HĐH ?
Bài 6. CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC
Khái niệm CNH, HĐH; tính tất yếu khách quan và tác dụng của CNH, HĐH đất nước
a. Khái niệm CNH, HĐH
* CNH: Chuyển từ LD thủ công -> cơ khí hoá.
* HĐH: Quá trình ứng dụng KH-CN hiện đại vào s?n xu?t, kinh doanh, Quản Lý KT-XH.
CNH, HĐH là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động kinh tế và quản lý kinh tế-xã hội từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến, hiện đại nhằm tạo ra năng suất lao động xã hội cao.
Bài 6. CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC
Khái niệm CNH, HĐH; tính tất yếu khách quan và tác dụng của CNH, HĐH đất nước
Khái niệm CNH, HĐH
Tính tất yếu khách quan và tác dụng của CNH, HĐH đất nước
Cơ sở nào để nước ta phải tiến hành CNH, HĐH?
- Do yêu cầu phải xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của CNXH.
- Do yêu cầu phải rút ngắn khoảng cách tụt hậu về KT-KT-CN
giữa nước ta với các nước trong khu vực và trên thế giới.
- Do yêu cầu phải tạo ra năng suất lao động xã hội cao, đảm bảo
cho sự tồn tại và phát triển của CNXH
* Tính tất yếu khách quan:
Bài 6. CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC
Khái niệm CNH, HĐH; tính tất yếu khách quan và tác dụng của CNH, HĐH đất nước
a. Khái niệm CNH, HĐH
b.Tính tất yếu khách quan và tác dụng của CNH, HĐH đất nước
* Tính tất yếu khách quan:
*Tác dụng to lớn và toàn diện của CNH, HĐH.
Tác dụng to lớn của
CNH - HĐH?
-Tạo tiền đề phát triển LLSX, tăng NSLĐ, thúc đẩy tăng trưởng KT, giải quyết viêc làm, tăng thu nhập, nâng cao đời sống của nhân dân.
-Tạo ra LLSX mới, làm tiền đề cho việc củng cố QHSX XHCN, tăng cường vai trò của nhà nước XHCN, tăng cường mối quan hệ Công-Nông-Trí thức.
-Tạo tiền đề hình thành và phát triển nền VH mới XHCN.
-Tạo cơ sở vật chất kỹ thuật cho việc xây dựng nền KT độc lập tự chủ, chủ động hội nhập nền KT thế giới, củng cố tăng cường QP-AN.
Trong nông nghiệp
Trong công nghiệp
Trong dịch vụ
Trong quản lý KT - XH
Hiện đại hoá giáo dục
Em hãy cho biết ý kiến đúng:
1. CNH, HĐH là nhiệm vụ trọng tâm của thời kì quá độ lên CNXH, vì:
A. Tính tất yếu khách quan của CNH, HĐH.
B.Tác động to lớn của CNH, HĐH.
C. Ý nghĩa quyết định của CNH, HĐH.
D. Cả 3 ý kiến trên.
Bài tập
Đáp án: D
2.Việt nam gia nhập WTO và thành viên của tổ chức kinh tế APEC thì CNH, HĐH đất nước là việc:
A. Cần thiết và cấp bách.
B. Là việc bình thường.
C. Cần phải xem xét.
D. Không quan trọng.
Bài tập
Đáp án: A
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô!
cô giáo về dự giờ
KIỂM TRA BÀI CŨ
? Cung là gì? Cầu là gì? Nêu nội dung quan hệ cung – cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hóa.
Cung: khối lượng hàng hóa, dịch vụ hiện có trên thị trường và chuẩn bị đưa ra thị trường trong một thời kì nhất định tương ứng với mức giá cả, khả năng sản xuất và chi phí sản xuất.
Cầu: khối lượng hàng hóa, dịch vụ mà người tiêu dùng cần mua trong một thời kì nhất định tương ứng với giá cả và thu nhập xác định.
Nội dung quan hệ cung – cầu: là mối quan hệ tác động lẫn nhau giữa người bán và người mua diễn ra trên thị trường để xác định giá cả và số lượng hàng hóa, dịch vụ.
Biểu hiện:
- Cung – cầu tác động lẫn nhau
- Cung – cầu ảnh hưởng đến giá cả thị trường
- Gía cả ảnh hưởng đến cung – cầu
Tiết 10.Bài 6:
CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC
(Tiết 1)
Nội dung của bài
Tiết 1:
1.Kh¸i niÖm CNH, H§H; tÝnh tÊt yÕu khách quan, t¸c dông cña CNH, H§H.
Tiết 2:
2.Néi dung c¬ b¶n cña CNH - H§H ë níc ta.
3.Tr¸ch nhiÖm cña c«ng d©n trong sù nghiÖp CNH - H§H.
Cuộc Cách mạng KH-KT lần thứ I: Gắn liền với khái niệm CNH (Tức là quá trình biến một nước nông nghiệp thành một nước công nghiệp). Gắn với quá trình chuyển từ lao động thủ công sang lao động cơ khí.
Cuộc Cách mạng KH-KT lần thứ II: (hay còn gọi là cuộc CM khoa học - công nghệ hiện đại) gắn liền với khái niệm HĐH (tức là quá trình trang bị kỹ thuật công nghệ của một nước ngang trình độ kỹ thuật - công nghệ mà thời đại hiện có). Gắn với quá trình chuyển từ lao động cơ khí sang lao động dựa trên công cụ tự động hóa
Nhân loại đã trải qua những cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật nào?
Bài 6. CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC
Khái niệm CNH, HĐH; tính tất yếu khách quan và tác dụng của CNH, HĐH đất nước
Khái niệm CNH, HĐH
THẢO LUẬN :
Nhóm 1, 3: Những thành tựu của CMKH-KT lần thứ nhất?
Nhóm 2, 4: Những thành tựu của CMKH-KT lần thứ hai?
Thành tựu:
Cuộc CMKT lần I:
1764: Phát minh ra máy kéo sợi (Giêm Ha-gri-vơ)
1785: Máy dệt chạy bằng sức nước (Ét-mơn Các-rai)
1784: Máy hơi nước (Giêm Oát)
1802: Đầu máy xe lửa chạy bằng hơi nước
1807: Tàu thủy (Phơntơn-Mĩ)…
Cuộc CMKT lần II:
Công cụ sản xuất mới (máy tính điện tử, máy tự động, hệ thống máy tự động, rôbốt…)
Khoa học cơ bản (Sóng điện từ, trường điện từ, tia Rơn-ghen, phóng xạ,…)
Năng lượng mới (NL mặt trời, NL gió, NL nguyên tử…)
Vật liệu mới (chất pôlime, các vật liệu khác…)
Công nghệ sinh học (CN di truyền, CN tế bào, CN vi sinh…)
Thông tin liên lạc-giao thông vận tải(máy bay siêu âm, tàu hỏa tốc độ cao…)
Chinh phục vũ trụ (vệ tinh nhân tạo, du hành vũ trụ…)
Công nghệ thông tin (Máy vi tính, Internet…)
Lao động thủ công
LĐ sử d?ng bằng máy móc
ng St
Đường ống
Đường ống hiện đại
Đường Sắt hiện đại
Em hãy cho biết:
Thế nào là CNH, HĐH ?
Bài 6. CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC
Khái niệm CNH, HĐH; tính tất yếu khách quan và tác dụng của CNH, HĐH đất nước
a. Khái niệm CNH, HĐH
* CNH: Chuyển từ LD thủ công -> cơ khí hoá.
* HĐH: Quá trình ứng dụng KH-CN hiện đại vào s?n xu?t, kinh doanh, Quản Lý KT-XH.
CNH, HĐH là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động kinh tế và quản lý kinh tế-xã hội từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến, hiện đại nhằm tạo ra năng suất lao động xã hội cao.
Bài 6. CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC
Khái niệm CNH, HĐH; tính tất yếu khách quan và tác dụng của CNH, HĐH đất nước
Khái niệm CNH, HĐH
Tính tất yếu khách quan và tác dụng của CNH, HĐH đất nước
Cơ sở nào để nước ta phải tiến hành CNH, HĐH?
- Do yêu cầu phải xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của CNXH.
- Do yêu cầu phải rút ngắn khoảng cách tụt hậu về KT-KT-CN
giữa nước ta với các nước trong khu vực và trên thế giới.
- Do yêu cầu phải tạo ra năng suất lao động xã hội cao, đảm bảo
cho sự tồn tại và phát triển của CNXH
* Tính tất yếu khách quan:
Bài 6. CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC
Khái niệm CNH, HĐH; tính tất yếu khách quan và tác dụng của CNH, HĐH đất nước
a. Khái niệm CNH, HĐH
b.Tính tất yếu khách quan và tác dụng của CNH, HĐH đất nước
* Tính tất yếu khách quan:
*Tác dụng to lớn và toàn diện của CNH, HĐH.
Tác dụng to lớn của
CNH - HĐH?
-Tạo tiền đề phát triển LLSX, tăng NSLĐ, thúc đẩy tăng trưởng KT, giải quyết viêc làm, tăng thu nhập, nâng cao đời sống của nhân dân.
-Tạo ra LLSX mới, làm tiền đề cho việc củng cố QHSX XHCN, tăng cường vai trò của nhà nước XHCN, tăng cường mối quan hệ Công-Nông-Trí thức.
-Tạo tiền đề hình thành và phát triển nền VH mới XHCN.
-Tạo cơ sở vật chất kỹ thuật cho việc xây dựng nền KT độc lập tự chủ, chủ động hội nhập nền KT thế giới, củng cố tăng cường QP-AN.
Trong nông nghiệp
Trong công nghiệp
Trong dịch vụ
Trong quản lý KT - XH
Hiện đại hoá giáo dục
Em hãy cho biết ý kiến đúng:
1. CNH, HĐH là nhiệm vụ trọng tâm của thời kì quá độ lên CNXH, vì:
A. Tính tất yếu khách quan của CNH, HĐH.
B.Tác động to lớn của CNH, HĐH.
C. Ý nghĩa quyết định của CNH, HĐH.
D. Cả 3 ý kiến trên.
Bài tập
Đáp án: D
2.Việt nam gia nhập WTO và thành viên của tổ chức kinh tế APEC thì CNH, HĐH đất nước là việc:
A. Cần thiết và cấp bách.
B. Là việc bình thường.
C. Cần phải xem xét.
D. Không quan trọng.
Bài tập
Đáp án: A
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Thị Hồng Diễm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)