Bài 6. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Huyền |
Ngày 11/05/2019 |
67
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước thuộc Giáo dục công dân 11
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ: Vận dụng mối quan hệ cung- cầu giải thích hình vẽ sau?
Giá trị hàng hoá
Giá cả HH
Cung< cầu
Cung > cầu
công nghiệp hóa
hiện đại hóa đất NƯớC
bài 6
NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Khái niệm công nghiệp hóa, hiện đại hóa; tính tất yếu khách quan và tác dụng của công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước:
Khái niệm công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Tất yếu khách quan và tác dụng của công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
1. Khái niệm CNH, HĐH; tính tất yếu khách quan và tác dụng của CNH, HĐH đất nước.
a. Khái niệm CNH, HĐH đất nước
Cuộc cách mạng kĩ thuật lần thứ 1 gắn liền với khái niệm CNH( chuyển từ lao động thủ công lên lao động cơ khí).
+ CNH: là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động dựa trên sự phát triển của công nghiệp cơ khí.
Máy hơi nước của Jame Watt (1784)
Lao động thủ công
Lao động cơ khí
a, Khái niệm CNH, HĐH
Cuộc CMKH_KT lần 2 gắn với khái niệm HĐH( chuyển từ lao động cơ khí lên lao động dựa trên công cụ tự dộng hoá).
+ HĐH: là quá trình trang bị và ứng dụng những thành tựu khoa học và công nghệ tiên tiến, hiện đại vào quá trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế- xã hội.
Thành tựu của cuộc CMKH-KT lần 2.
Vậy Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là gì?
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là quá trình chuyển đổi căn bản , toàn diện các hoạt động kinh tế và quản lý kinh tế - xã hội từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến, hiện đại nhằm tạo ra năng suất lao động xã hội cao.
b. Tính tất yếu khách quan và tác dụng của CNH- HĐH đất nước.
*Tính tất yếu khách quan của CNH- HĐH đất nước.
- Do yêu cầu phải xây dựng cơ sở vật chất- kĩ thuật cho chủ nghĩa xã hội.
Cơ cấu GDP theo ngành kinh tế của một số nước( %)
Cơ cấu lao động theo ngành kinh tế của một số nước(%)
b. Tính tất yếu khách quan và tác dụng của CNH- HĐH đất nước.
*Tính tất yếu khách quan của CNH- HĐH đất nước:
- Do yêu cầu phải rút ngắn khoảng cách tụt hậu về kinh tế, kĩ thuật- công nghệ giữa nước ta với các nước trong khu vực và trên thế giới.
So sánh GDP/ người giữa nước ta với một số nước
( giá thực tế, năm 2001, USD)
Tình trạng đói nghèo ở nước ta( %)
b. Tính tất yếu khách quan và tác dụng của CNH- HĐH đất nước.
*Tính tất yếu khách quan của CNH- HĐH đất nước:
- Do yêu cầu phải tạo ra năng suất lao động xã hội cao, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của CNXH.
b. Tính tất yếu khách quan và tác dụng của CNH- HĐH đất nước.
* Tác dụng to lớn và toàn diện của CNH-HĐH đất nước
-Tạo điều kiện phát triển lực lượng sản xuất và tăng năng suất lao động, thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế, giải quyết việc làm, nâng cao đời sống nhân dân.
Sự phát triển của lực lượng sản xuất
b. Tính tất yếu khách quan và tác dụng của CNH- HĐH đất nước.
* Tác dụng to lớn và toàn diện của CNH-HĐH đất nước
Tạo tiền đề cho việc củng cố quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, tăng cường vai trò của Nhà nước và mối quan hệ giữa công- nông- trí thức.
- Tạo tiền đề phát triển nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
- Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ gắn với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, tăng cường tiềm lực quốc phòng.
Câu 1:
A. Tính tất yếu khách quan của CNH, HĐH.
B. Tác động to lớn của CNH, HĐH.
C. Ý nghĩa quyết định của CNH, HĐH.
Câu 2:
A. Cần thiết và cấp bách.
B. Bình thường.
C. Cần phải xem xét.
D. Tất cả đều đúng.
Giá trị hàng hoá
Giá cả HH
Cung< cầu
Cung > cầu
công nghiệp hóa
hiện đại hóa đất NƯớC
bài 6
NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Khái niệm công nghiệp hóa, hiện đại hóa; tính tất yếu khách quan và tác dụng của công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước:
Khái niệm công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Tất yếu khách quan và tác dụng của công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
1. Khái niệm CNH, HĐH; tính tất yếu khách quan và tác dụng của CNH, HĐH đất nước.
a. Khái niệm CNH, HĐH đất nước
Cuộc cách mạng kĩ thuật lần thứ 1 gắn liền với khái niệm CNH( chuyển từ lao động thủ công lên lao động cơ khí).
+ CNH: là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động dựa trên sự phát triển của công nghiệp cơ khí.
Máy hơi nước của Jame Watt (1784)
Lao động thủ công
Lao động cơ khí
a, Khái niệm CNH, HĐH
Cuộc CMKH_KT lần 2 gắn với khái niệm HĐH( chuyển từ lao động cơ khí lên lao động dựa trên công cụ tự dộng hoá).
+ HĐH: là quá trình trang bị và ứng dụng những thành tựu khoa học và công nghệ tiên tiến, hiện đại vào quá trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế- xã hội.
Thành tựu của cuộc CMKH-KT lần 2.
Vậy Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là gì?
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là quá trình chuyển đổi căn bản , toàn diện các hoạt động kinh tế và quản lý kinh tế - xã hội từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến, hiện đại nhằm tạo ra năng suất lao động xã hội cao.
b. Tính tất yếu khách quan và tác dụng của CNH- HĐH đất nước.
*Tính tất yếu khách quan của CNH- HĐH đất nước.
- Do yêu cầu phải xây dựng cơ sở vật chất- kĩ thuật cho chủ nghĩa xã hội.
Cơ cấu GDP theo ngành kinh tế của một số nước( %)
Cơ cấu lao động theo ngành kinh tế của một số nước(%)
b. Tính tất yếu khách quan và tác dụng của CNH- HĐH đất nước.
*Tính tất yếu khách quan của CNH- HĐH đất nước:
- Do yêu cầu phải rút ngắn khoảng cách tụt hậu về kinh tế, kĩ thuật- công nghệ giữa nước ta với các nước trong khu vực và trên thế giới.
So sánh GDP/ người giữa nước ta với một số nước
( giá thực tế, năm 2001, USD)
Tình trạng đói nghèo ở nước ta( %)
b. Tính tất yếu khách quan và tác dụng của CNH- HĐH đất nước.
*Tính tất yếu khách quan của CNH- HĐH đất nước:
- Do yêu cầu phải tạo ra năng suất lao động xã hội cao, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của CNXH.
b. Tính tất yếu khách quan và tác dụng của CNH- HĐH đất nước.
* Tác dụng to lớn và toàn diện của CNH-HĐH đất nước
-Tạo điều kiện phát triển lực lượng sản xuất và tăng năng suất lao động, thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế, giải quyết việc làm, nâng cao đời sống nhân dân.
Sự phát triển của lực lượng sản xuất
b. Tính tất yếu khách quan và tác dụng của CNH- HĐH đất nước.
* Tác dụng to lớn và toàn diện của CNH-HĐH đất nước
Tạo tiền đề cho việc củng cố quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, tăng cường vai trò của Nhà nước và mối quan hệ giữa công- nông- trí thức.
- Tạo tiền đề phát triển nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
- Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ gắn với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, tăng cường tiềm lực quốc phòng.
Câu 1:
A. Tính tất yếu khách quan của CNH, HĐH.
B. Tác động to lớn của CNH, HĐH.
C. Ý nghĩa quyết định của CNH, HĐH.
Câu 2:
A. Cần thiết và cấp bách.
B. Bình thường.
C. Cần phải xem xét.
D. Tất cả đều đúng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Huyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)