Bài 6. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước
Chia sẻ bởi Phạm Trần Tuấn Hoàng |
Ngày 11/05/2019 |
71
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước thuộc Giáo dục công dân 11
Nội dung tài liệu:
Bài 6:
CÔNG NGHIỆP HOÁ - HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƯỚC
Công nghiệp
hóa là gì ?
1. Khái niệm về công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước:
LAO ĐỘNG THỦ CÔNG
CƠ GIỚI HÓA
- Công nghiệp hoá là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động dựa trên phát triển công nghiệp cơ khí
Hiện đại
hóa là gì ?
Hiện đại hoá là quá trình ứng dụng và trang bị những thành tựu và công nghệ tiên tiến, hiện đại vào quá trình sản xuất kinh doanh, dịch vụ vào quản lí kinh tế - xã hội
Vậy công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước là gì?
CNH – HĐH là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất – kinh doanh, dịch vụ và quản lí kinh tế - xã hội từ sự lao động thủ công là chính sang sự dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến, hiện đại nhằm tạo ra năng suất lao động xã hội cao
Những thành tựu CNH-HĐH đem lại:
Hiện đại hoá cuộc sống
Đời sống của nhân dân không chỉ ăn no mặc đẹp mà còn có nhu cầu vui chơi giải trí, du lịch, tham quan ..
2. Tính tất yếu khách quan và tác dụng của công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước
Tính tất yếu
khách quan của
công nghiệp hóa ,
hiện đại hóa .
- Do yêu cầu phải xây dựng
vật chất - kỹ thuật của chủ
nghĩa xã hội
- Do yêu cầu phải rút ngắn
khoảng cách tụt hậu về kinh
tế,kỹ thuật-công nghệ giữa
nước ta với các nươc trong
khu vực thế giới
- Do yêu cầu phải tạo ra
năng suất lao động xã hội
cao , đảm bảo cho sự tồn tại
Và phát triển của CNXH
Tác dụng to lớn và toàn diện của CNH, HĐH
Tạo tiền đề thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển kinh tế xã hội.
Tạo tiền đề cho việc củng cố QHSX - XHCN tăng cường vai trò của nhà nước và mối quan hệ giữa công nhân - nông dân – trí thức.
Tạo tiền đề phát triển nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.
Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ gắn với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và tăng cường tiềm lực quốc phòng – an ninh.
3. Nội dung cơ bản của công nghiệp hoá - hiện đại hoá ở nước ta:
Phát triển mãnh mẽ
lực lượng sản xuất thông qua
những nội dung nào?
Thực hiện cơ
khí Hoá nền
SX xã hội,
từ thủ công
sang kĩ thuật
cơ Khí
Áp dụng thành
tựu Khoa học –
công nghệ hiện
đại vào các
ngành của nền
KT quốc dân
Nâng cao chất
lượng nguồn
nhân lực, gắn
CNH, HĐH
với phát triển
KT tri thức
Lao động thủ công
Lao động cơ khí hoá
Lao động tri thức
4. Xây dựng một cơ cấu kinh tế hợp lí, hiện đại và hiệu quả:
Thực hiện chuyển
dịch cc KT là sự
chuyển đổi từ
cc KT lạc hậu,
kém hiệu quả
và bất hợp lí
sang cc hợp lí
hiện đại và
hiệu quả
Xu thế của sự
chuyển dịch là
đi từ cc KT
NN lên cc KT
công, nông nghiệp
phát triển thành
cc KT công, nông
nghiệp và dịch
vụ hiện đại
Phải chuyển
dịch cc lao
động theo
hướng CNH,
HĐH gắn với
phát triển
KT tri thức
Cơ cấu KT là tổng thể hữu cơ giữa cc ngành KT,vùng KT,
thành phần KT. Cơ cấu ngành KT là cốt lõi của cc KT
Chuyển dịch từ
khu vực sản xuất
sang
khu vực dịch vụ.
Chuyển từ
khu vực nông nghiệp
sang
khu vực công nghiệp
Vùng kinh tế ba miền:
Bắc , Trung, Nam
Vuøng kinh teá Nam boä,
Ñoàng baèng soâng Hoàng,
Ñoàng baèng soâng
Cöûu Long…
5. Xây dựng một cơ cấu kinh tế hợp lí, hiện đại và hiểu quả:
Ngành kinh tế
Vùng kinh tế
Cơ cấu kinh tế
Xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
Công - nông nghiệp, dịch vụ
Sản phẩm nông nghiệp
Tỉ trọng phát triển cơ cấu ngành kinh tế trong GDP
Xu hướng chuyển dịch cơ cấu lao động
Hiện đại hoá giáo dục
6.Củng cố và tăng cường địa vị chủ đạo của QHSX XHCN và tiến tới xác lập địa vị thống trị của QHSXXHCN trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân
Vì sao cần phải củng cố và tăng cường
địa vị chủ đạo ?
Vì địa vị chủ đạo của QHSX XHCN quyết định tính chất CNXH của LLSX, mà trong quá trình thực hiện CNH -HĐH có sự hội nhập của các thành phần kinh tế và chuyển giao KT – CN
- Có nhận thức đúng đắn về tính tất yếu KQ và tác dụng to lớn của CNH, HĐH đất nước.
- Trong SX, KD cần lựa chọn ngành, mặt hàng có khả năng cạnh tranh cao phù hợp thị trường trong và
ngoài nước
- Tiếp thu và ứng dụng những thành tựu KH- CN hiện đại vào SX tạo sản phẩm CL cao, chiếm lĩnh thị trường thu nhiều lợi nhuận.
- Thường xuyên học tập nâng cao trình độ học vấn chuyên môn nghiệp vụ theo hướng hiện đại đáp ứng nguồn LĐ có kĩ thuật cho sự nghiệp CNH, HĐH gắn với pát triển KT tri thức.
Trách nhiệm của công dân đối với sự nghiệp
CNH - HĐH đất nước như thế nào?
- Không ngừng rèn luyện tu dưỡng phẩm chất đạo đức theo
Tấm gương đạo đức hồ Chí Minh, có lối sống trong sáng, lành mạnh, giản dị.
- Tin tưởng, ủng hộ đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước ta về CNH, HĐH đất nước
- Quyết tâm học tập, rèn luyện nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ để trở thành người lao động đáp ứng yêu cầu sự nghiệp CNH, HĐH đất nước
Trách nhiệm của học sinh đối với sự nghiệp CNH - HĐH đất nước như thế nào?
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý
LẮNG NGHE BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA T Ổ EM
CÔNG NGHIỆP HOÁ - HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƯỚC
Công nghiệp
hóa là gì ?
1. Khái niệm về công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước:
LAO ĐỘNG THỦ CÔNG
CƠ GIỚI HÓA
- Công nghiệp hoá là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động dựa trên phát triển công nghiệp cơ khí
Hiện đại
hóa là gì ?
Hiện đại hoá là quá trình ứng dụng và trang bị những thành tựu và công nghệ tiên tiến, hiện đại vào quá trình sản xuất kinh doanh, dịch vụ vào quản lí kinh tế - xã hội
Vậy công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước là gì?
CNH – HĐH là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất – kinh doanh, dịch vụ và quản lí kinh tế - xã hội từ sự lao động thủ công là chính sang sự dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến, hiện đại nhằm tạo ra năng suất lao động xã hội cao
Những thành tựu CNH-HĐH đem lại:
Hiện đại hoá cuộc sống
Đời sống của nhân dân không chỉ ăn no mặc đẹp mà còn có nhu cầu vui chơi giải trí, du lịch, tham quan ..
2. Tính tất yếu khách quan và tác dụng của công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước
Tính tất yếu
khách quan của
công nghiệp hóa ,
hiện đại hóa .
- Do yêu cầu phải xây dựng
vật chất - kỹ thuật của chủ
nghĩa xã hội
- Do yêu cầu phải rút ngắn
khoảng cách tụt hậu về kinh
tế,kỹ thuật-công nghệ giữa
nước ta với các nươc trong
khu vực thế giới
- Do yêu cầu phải tạo ra
năng suất lao động xã hội
cao , đảm bảo cho sự tồn tại
Và phát triển của CNXH
Tác dụng to lớn và toàn diện của CNH, HĐH
Tạo tiền đề thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển kinh tế xã hội.
Tạo tiền đề cho việc củng cố QHSX - XHCN tăng cường vai trò của nhà nước và mối quan hệ giữa công nhân - nông dân – trí thức.
Tạo tiền đề phát triển nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.
Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ gắn với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và tăng cường tiềm lực quốc phòng – an ninh.
3. Nội dung cơ bản của công nghiệp hoá - hiện đại hoá ở nước ta:
Phát triển mãnh mẽ
lực lượng sản xuất thông qua
những nội dung nào?
Thực hiện cơ
khí Hoá nền
SX xã hội,
từ thủ công
sang kĩ thuật
cơ Khí
Áp dụng thành
tựu Khoa học –
công nghệ hiện
đại vào các
ngành của nền
KT quốc dân
Nâng cao chất
lượng nguồn
nhân lực, gắn
CNH, HĐH
với phát triển
KT tri thức
Lao động thủ công
Lao động cơ khí hoá
Lao động tri thức
4. Xây dựng một cơ cấu kinh tế hợp lí, hiện đại và hiệu quả:
Thực hiện chuyển
dịch cc KT là sự
chuyển đổi từ
cc KT lạc hậu,
kém hiệu quả
và bất hợp lí
sang cc hợp lí
hiện đại và
hiệu quả
Xu thế của sự
chuyển dịch là
đi từ cc KT
NN lên cc KT
công, nông nghiệp
phát triển thành
cc KT công, nông
nghiệp và dịch
vụ hiện đại
Phải chuyển
dịch cc lao
động theo
hướng CNH,
HĐH gắn với
phát triển
KT tri thức
Cơ cấu KT là tổng thể hữu cơ giữa cc ngành KT,vùng KT,
thành phần KT. Cơ cấu ngành KT là cốt lõi của cc KT
Chuyển dịch từ
khu vực sản xuất
sang
khu vực dịch vụ.
Chuyển từ
khu vực nông nghiệp
sang
khu vực công nghiệp
Vùng kinh tế ba miền:
Bắc , Trung, Nam
Vuøng kinh teá Nam boä,
Ñoàng baèng soâng Hoàng,
Ñoàng baèng soâng
Cöûu Long…
5. Xây dựng một cơ cấu kinh tế hợp lí, hiện đại và hiểu quả:
Ngành kinh tế
Vùng kinh tế
Cơ cấu kinh tế
Xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
Công - nông nghiệp, dịch vụ
Sản phẩm nông nghiệp
Tỉ trọng phát triển cơ cấu ngành kinh tế trong GDP
Xu hướng chuyển dịch cơ cấu lao động
Hiện đại hoá giáo dục
6.Củng cố và tăng cường địa vị chủ đạo của QHSX XHCN và tiến tới xác lập địa vị thống trị của QHSXXHCN trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân
Vì sao cần phải củng cố và tăng cường
địa vị chủ đạo ?
Vì địa vị chủ đạo của QHSX XHCN quyết định tính chất CNXH của LLSX, mà trong quá trình thực hiện CNH -HĐH có sự hội nhập của các thành phần kinh tế và chuyển giao KT – CN
- Có nhận thức đúng đắn về tính tất yếu KQ và tác dụng to lớn của CNH, HĐH đất nước.
- Trong SX, KD cần lựa chọn ngành, mặt hàng có khả năng cạnh tranh cao phù hợp thị trường trong và
ngoài nước
- Tiếp thu và ứng dụng những thành tựu KH- CN hiện đại vào SX tạo sản phẩm CL cao, chiếm lĩnh thị trường thu nhiều lợi nhuận.
- Thường xuyên học tập nâng cao trình độ học vấn chuyên môn nghiệp vụ theo hướng hiện đại đáp ứng nguồn LĐ có kĩ thuật cho sự nghiệp CNH, HĐH gắn với pát triển KT tri thức.
Trách nhiệm của công dân đối với sự nghiệp
CNH - HĐH đất nước như thế nào?
- Không ngừng rèn luyện tu dưỡng phẩm chất đạo đức theo
Tấm gương đạo đức hồ Chí Minh, có lối sống trong sáng, lành mạnh, giản dị.
- Tin tưởng, ủng hộ đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước ta về CNH, HĐH đất nước
- Quyết tâm học tập, rèn luyện nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ để trở thành người lao động đáp ứng yêu cầu sự nghiệp CNH, HĐH đất nước
Trách nhiệm của học sinh đối với sự nghiệp CNH - HĐH đất nước như thế nào?
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý
LẮNG NGHE BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA T Ổ EM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Trần Tuấn Hoàng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)