Bài 6. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước

Chia sẻ bởi Hoàng Thị Thu Linh | Ngày 11/05/2019 | 74

Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước thuộc Giáo dục công dân 11

Nội dung tài liệu:

Bài 6 (Tiết 1)
Công nghiệp hoá,
hiện đại hoá
đất nước
Bài 6 (Tiết 1)
Công nghiệp hoá,
hiện đại hoá
đất nước
1. Khái niệm công nghiệp hóa, hiện đại hóa; tính tất yếu khách quan và tác dụng của công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
a, Khái niệm công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Tưởng nhớ:
Nhân loại đã trải qua mấy cuộc cách mạng?
Nội dung cơ bản của các cuộc cách mạng đó?
- Cách mạng lần 1 là quá trình công nghiệp hóa
Khái niệm công nghiệp hóa:
- Công nghiệp hóa là quá trình chuyển đổi căn bản,
toàn diện từ sử dụng sức lao động thủ công là chính
sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động
dựa trên sự phát triển của công nghiệp cơ khí.
Lao động thủ công
Lao động bằng máy
- Cách mạng lần 2 gắn với quá trình hiện đại hóa.
Khái niệm hiện đại hóa:
- Hiện đại hóa là quá trình ứng dụng và trang bị
những thành tựu khoa học và công nghệ tiên tiến,
hiện đại vào quá trình sản xuất, kinh doanh,
dịch vụ và quản lí kinh tế - xã hội.
Đô thị hiện đại
Hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn
Tại sao CNH phải gắn liền với HĐH?
?
Là quá trình biến
một nước NN
thành nước
công nghiệp;
trang bị kĩ
thuật – công
nghệ hiện đại, cơ
khí hoá lên tự
động hoá
Do yêu cầu phải
rút ngắn khoảng
cách tụt hậu về
KT so với các
nước trong khu
vực và trên
thế giới
Xu hướng toàn
cầu hoá mở ra
cơ hội cho ta
thực hiện mô
hình CNH rút
ngắn thời gian
- GV bổ sung, kết luận.
Khái niệm công nghiệp hóa, hiện đại hóa:
- Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là quá trình chuyển đổi
căn bản, toàn diện các hoạt động kinh tế và quản lí
kinh tế - xã hội từ sử dụng một cách phổ biến sức lao
động cùng với công nghệ, phương tiện, phương pháp
tiên tiến, hiện đại nhằm tạo ra năng suất lao động cao.
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Nông nghiệp lạc hậu
Cơ giới hoá nông nghiệp, nông thôn
Liên doanh dầu khí Petrô
Toyota Việt Nam
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá
b) Tính tất yếu khách quan và tác dụng của CNH, HĐH đất nước
Tính tất yếu khách quan
của CNH, HĐH đất nước
Tính tất yếu khách quan phải tiến hành CNH, HĐH
Nhóm 1
Vì sao?
Do yêu cầu phải xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho CNXH
Nhóm 2
Vì sao?
Do yêu cầu phải rút ngắn
khoảng cách tụt hậu xa hơn về kinh tế, kỹ thuật công nghệ
Nhóm 3
Vì sao?
Do yêu cầu phải tạo ra NSLĐXH cao đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của CNXH
Do yêu cầu phải xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho CNXH
Vì: Cơ sở vật chất – kĩ thuật của CNXH là nền công nghiệp hiện đại, có cơ cấu KT hợp lí, trình độ xã hội hoá cao, dựa trên nền tảng của khoa học – công nghệ tiên tiến, hình thành và phân bố có kế hoạch trong toàn bộ nền KT quốc dân.
Do yêu cầu phải rút ngắn khoảng cách tụt hậu xa hơn về kinh tế, kỹ thuật công nghệ
Vì: Sau những năm đổi mới nền KT nước ta
đã đạt được những thành tựu rất quan trọng,
cơ sở vật chất – kĩ thuật bước đầu được tăng cường.
Nhưng đất nước vẫn còn nhiều yếu kém là
nguyên nhân làm hạn chế chất lượng tăng
trưởng KT, chất lượng cạnh tranh và chất
lượng hội nhập KT quốc tế, khi ta là thành
viên WTO.
Do yêu cầu phải tạo ra NSLĐXH cao, đảm
bảo cho sự tồn tại và phát triển của CNXH
Vì: Muốn xã hội phát triển phải tạo ra
NSLĐ xã hội cao, thì mới có thể thực hiện
thành công sự nghiệp CNH, HĐH đất nước
Tác dụng của
công nghiệp hoá,
hiện đại hoá
Tác dụng của CNH
HĐH
Tạo điều kiện phát triển LLSX và tăng NSLĐXH, thúc đẩy tăng trưởng và PTKT, giải quyết việc làm, tăng thu nhập và nâng cao đời sống nhân dân
Tạo ra LLSX mới làm tiền đề cho việc củng cố QHSX XHCN, tăng cường vai trò của NN XHCN, tăng cường mối QH giữa liên minh CN-ND-trí thức
Tạo tiền đề hình thành và phát triển nền văn hóa mới XHCN – nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
Tạo cơ sở vật chất – kĩ thuật cho việc xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ gắn với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, củng cố và tăng cường quốc phòng, an ninh
Học nghề
Lựa chọn nghề
Giải quyết việc làm
Tăng cường vai trò của Nhà nước
Phát triển văn hoá dân tộc
Kinh tế độc lập, tự chủ, tăng cường QP - AN
Củng cố
Nước ta muốn đi theo mô hình CNH, phát triển rút ngắn
thì việc xây dựng cơ sở vc – kt của CNXH bằng cách nào?
Cách 1: Thông qua việc ứng dụng thành tựu KH – CN hiện đại để tạo
ra cs VC – KT, gọi là “nội sinh hoá” cơ sở VC – KT?
Cách 2: Thông qua nhận chuyển giao kĩ thuật, công nghệ mới từ các
nước tiên tiến, gọi là “ngoại sinh hoá” cơ sở VC – KT?
Cần kết hợp cả hai cách
Cách 1: Là cơ bản, cấp thiết,
đảm bảo nước ta giữ vững
độc lập, tự chủ
Cách 2: Giữ vai trò quan trọng,
góp phần rút ngắn khoảng cách
tụt hậu về KT, kĩ thuật, CN
Chúc các em học tốt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Thị Thu Linh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)