Bài 6. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Huệ | Ngày 11/05/2019 | 64

Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước thuộc Giáo dục công dân 11

Nội dung tài liệu:

Cầu là gì? Cung là gì?
















KIỂM TRA BÀI CŨ
Cầu là gì? Cung là gì?
* Cầu là khối lượng hàng hóa, dịch vụ mà người tiêu dùng cần mua trong một thời kì nhất định tương ứng với giá cả và thu nhập xác định.
















* Cung là khối lượng hàng hóa, dịch vụ hiện có trên thị trường và chuẩn bị đưa ra thị trường trong 1 thời kì nhất định, tương ứng với mức giá cả, khả năng sản xuất và chi phí sản xuất xác định.
Tiết PPCT: 10
Bài 6 (Tiết 1)
Công nghiệp hoá,
hiện đại hoá
đất nước
Nội dung bài học
Khái niệm
công nghiệp hoá,
hiện đại hoá
Tác dụng của CNH, HĐH
đất nước
Tính tất yếu
khách quan
của CNH, HĐH
1. Khái niệm công nghiệp hóa, hiện đại hóa;
Tính tất yếu khách quan và tác dụng của
CNH, HĐH đất nước

a) Khái niệm công nghiệp hóa,
hiện đại hóa
Máy hơi nước của Jame Watt (1784)

                                                                  
Robot Asimo trình diễn khả năng chạy.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng Cộng Sản Việt Nam xác định:
Công nghiệp hóa là quá trình chuyển đổi căn
bản, toàn diện các hoạt động sản xuất từ sử
dụng sức lao động thủ công là chính sang sử
dụng một cách phổ biến sức lao động dựa
trên sự phát triển của công nghiệp cơ khí.
Lao động thủ công
Lao động bằng máy
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng Cộng Sản Việt Nam xác định:
Hiện đại hoá là quá trình ứng dụng và
trang bị những thành tựu khoa học và
công nghệ tiên tiến, hiện đại vào quá
trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và
quản lí kinh tế - xã hội.
Hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng Cộng Sản Việt Nam xác định:
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là quá trình
chuyển đổi căn bản toàn diện các hoạt động
kinh tế và quản lí kinh tế - xã hội từ sử dụng
sức lao động thủ công là chính sang sử dụng
một cách phổ biến sức lao động cùng với công
nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến, hiện
đại nhằm tạo năng suất lao động xã hội cao.
Nhà máy lọc dầu Dung Quất. Ảnh : TTXVN
Giàn khoan tự nâng 90m nước lần đầu tiên được chế tạo tại Việt Nam.
Vì sao, Việt Nam phải thực hiện CNH gắn liền với HĐH?
?
Do thực hiện
CNH, HĐH muộn
so với các
nước phát triển.
Do yêu cầu phải
rút ngắn khoảng
cách lạc hậu so
với các nước
phát triển
Do LLSX trong
nước còn thấp
b. Tính tất yếu khách quan và tác dụng của CNH - HĐH đất nước
Nhóm 1: Tại sao CNH - HĐH là tất yếu khách quan đối với nước ta hiện nay?

Nhóm 2: Cơ sở vật chất - kĩ thuật của CNXH gồm những gì? Hiện nay, nước ta đã có đầy đủ chưa?

Nhóm 3: Nêu khái quát thành tựu nền kinh tế nước ta sau đổi mới?

Nhóm 4: Bằng hiểu biết của mình em hãy so sánh NSLĐXH ở nước ta so với các nước phát triển. Thực trạng đó nói lên điều gì?
b) Tính tất yếu khách quan và tác dụng của CNH, HĐH đất nước
Nhóm 1
TÍNH
TẤT YẾU
KHÁCH
QUAN
CỦA
CNH,
HĐH
Do yêu cầu phải xây dựng c¬ sở vật chất – kĩ thuật của CNXH
Do yêu cầu phải rút ngắn khoảng cách tụt hậu về kinh tế, kĩ thuật- công nghệ giữa nước ta với các nước trong khu vực và thế giới
Do yêu cầu phải tạo ra năng suất lao động xã hội cao, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của CNXH
b. Tính tất yếu khách quan của CNH, HĐH
Do yêu cầu phải xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật của CNXH
Do yêu cầu phải rút ngắn khoảng cách tụt hậu về kinh tế, kĩ thuật- công nghệ giữa nước ta với các nước trong khu vực và thế giới
Nhóm 2:
Cơ sở
VC – KT
của
CNXH là:
- Nền công nghiệp hiện đại
- Cơ cấu KT hợp lí,
- Trình độ xã hội hoá cao, dựa trên nền tảng của khoa học – công nghệ tiên tiến, được hình thành và phân bố có kế hoạch trong toàn bộ nền KT quốc dân
b. Tính tất yếu khách quan của CNH, HĐH
Nhóm 3:
Sau
những
năm
đổi
mới:
Nền KT nước ta đã đạt được những thành tựu rất quan trọng, cơ sở VC – KT bước đầu được tăng cường.
Nhưng đất nước vẫn còn nhiều yếu kém, là nguyên nhân làm hạn chế chất lượng tăng trưởng KT, chất lượng cạnh tranh và chất lượng hội nhập KT quốc tế, khi nước ta là thành viên của WTO.
b. Tính tất yếu khách quan của CNH, HĐH
Do yêu cầu phải tạo ra NSLĐXH cao đảm
bảo cho sự tồn tại và phát triển của CNXH
Nhóm 4 :
Vì: Muốn xã hội phát triển phải tạo ra
NSLĐ xã hội cao, chỉ có thể thực hiện
thành công sự nghiệp CNH, HĐH đất nước
Tác dụng to lớn và toàn diện
của công nghệp hoá,
hiện đại hoá
Kết quả thực hiện CNH, HĐH ở Thanh Hóa


Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng thực quyền và nghĩa vụ công dân tại điểm bầu tại xã Lý Học, huyện Vĩnh Bảo – Hải Phòng
Phát triển văn hoá dân tộc
Nhiều hoạt động văn hóa – nghệ thuật ca ngợi công lao to lớn của Đảng quang vinh và Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại.
Kinh tế độc lập, tự chủ, tăng cường QP - AN
 
Tác dụng của CNH
HĐH
Tạo điều kiện phát triển LLSX và tăng NSLĐXH, thúc đẩy tăng trưởng và PTKT, giải quyết việc làm, tăng thu nhập và nâng cao đời sống nhân dân
Tạo ra LLSX mới làm tiền đề cho việc củng cố QHSX XHCN, tăng cường vai trò của NN XHCN, tăng cường mối QH giữa liên minh giữa CN-ND-trí thức
Tạo tiền đề hình thành và phát triển nền văn hóa mới XHCN – nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc
Tạo CSVC - KT cho việc xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ gắn với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, củng cố và tăng cường quốc phòng, an ninh
Củng cố
Vì sao CNH, HĐH là nhiệm vụ trọng tâm của thời kì quá độ lên CNXH.
a. Tính tất yếu kq của CNH, HĐH
b. Tác động to lớn của CNH, HĐH
c. Ý nghĩa quyết định của CNH, HĐH
d. Tất cả các ý trên
(đáp án d)
Câu hỏi liên hệ:
Em hãy kể ra những việc bản thân em(gia đình em) đã làm được để góp phần thực hiện CNH, HĐH đất nước ?
Chúc các em học tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Huệ
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)