Bài 6. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước
Chia sẻ bởi Hoàng Hải Huyền |
Ngày 11/05/2019 |
74
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước thuộc Giáo dục công dân 11
Nội dung tài liệu:
Bài 6: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Nội dung bài học
1. Khái niệm công nghiệp hóa – hiện đại hóa: tính tất yếu khách quan và tác dụng của công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước
Nhìn vào hình ảnh, cho biết nhân loại đã trải qua bao nhiêu cuộc cách mạng kĩ thuật? Em biết gì về mỗi cuộc cách mạng ấy?
Một số hình ảnh về CMKT I
Một số hình ảnh về CMKT II
Gắn liền với quá trình chuyển từ lao động thủ công -> lao động cơ khí
Gắn liền với quá trình chuyển từ lao động cơ khí -> lao động dựa trên công cụ tự động hóa, sử dụng rộng rãi người máy và các công cụ hiện đại khác
Khái niệm công nghiệp hóa
Khái niệm hiện đại hóa
a) Khái niệm công nghiệp hóa – hiện đại hóa
Công nghiệp hóa là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động dựa trên sự phát triển của công nghiệp cơ khí.
Hiện đại hóa là quá trình ứng dụng và trang bị những thành tựu khoa học và công nghệ tiên tiến, hiện đại vào quá trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lí kinh tế.
=> Công nghiệp hóa – hiện đại hóa là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động kinh tế và quản lí kinh tế - xã hội từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến, hiện đại nhằm tạo ra năng suất lao động xã hội cao.
Trong thời đại ngày nay, một nước công nghiệp hóa muộn như Việt Nam, muốn rút ngắn khoảng cách lạc hậu với các nước phát triển, đòi hỏi công nghiệp hóa phải gắn liền với hiện đại hóa.
Một số hình ảnh về CNH- HĐH ở Việt Nam
b) Tính tất yếu khách quan và tác dụng của công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước
?
?
?
Vì: Cơ sở VC – KT của CNXH là nền công nghiệp hiện đại, Có cơ cấu KT hợp lí, trình độ xã hội hoá cao, dựa trên nền tảng của khoa học – công nghệ tiên tiến, hình thành và phân bố có kế hoạch trong toàn bộ nền KT quốc dân
Vì: Sau những năm đổi mới nền KT nước ta đã đạt được những thành tựu rất quan trọng, cơ sở VC – KT bước đầu được tăng cường, nhưng đất nước vẫn còn nhiều yếu kém là nguyên nhân làm hạn chế chất lượng tăng trưởng KT, chất lượng cạnh tranh và chất lượng hội nhập KT quốc tế, khi ta là thành viên WTO
Vì: Muốn xã hội phát triển phải tạo ra NSLĐ xã hội cao => cần thiết phải thực hiện thành công sự nghiệp CNH, HĐH đất nước
b) Tính tất yếu khách quan và tác dụng của công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước
TÁC DỤNG
Các tác dụng của CNH - HĐH
2. Nội dung cơ bản của CNH - HĐH
CNH – HĐH nước ta có những nội dung gì?
a) Phát triển mạnh mẽ LLSX
Một số hình ảnh về LLSX
b) Xây dựng 1 cơ cấu KT hợp lí, hiện đại & hiệu quả
CỐT LÕI
Chuyển dịch cơ cấu KT:
- Xu thế chuyển dịch cơ cấu KT
- Chuyển dịch cơ cấu lao động
TỔNG LAO ĐỘNG XÃ HỘi
Một số hình ảnh về lực lượng lao động
c) Củng cố và tăng cường địa vị chủ đạo của QHSX XHCN và tiến tới xác lập địa vị thống trị của QHSX XHCN trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
Địa vị chủ đạo của QHSX XHCN quyết định tính chất XHCN của LLSX, của CNH, HĐH.
Sự phát triển mạnh mẽ của LLSX thông qua CNH, HĐH càng củng cố tăng cường địa vị chủ đạo của QHSX XHCN trong toàn bộ nền KT quốc dân
Mối quan hệ biện chứng nhân quả giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa trong quá trình CNH – HĐH ở nước ta
QUAN HỆ MẬT THIẾT
Nhìn vào sơ đồ, phát biểu tính chất ba nội dung cơ bản của CNH – HĐH?
3. Trách nhiệm của công dân đối với sự nghiệp CNH – HĐH đất nước
Công dân có trách nhiệm như thế nào đối với sự nghiệp CNH – HĐH đất nước?
Bản thân em có trách nhiệm như thế nào đối với sự nghiệp CNH – HĐH đất nước?
Có nhận thức đúng đắn về tính tất yếu KQ và tác dụng to lớn của CNH, HĐH đất nước.
Trong SX, KD cần lựa chọn ngành, mặt hàng có khả năng cạnh tranh cao phù hợp thị trường trong và ngoài nước
Tiếp thu và ứng dụng những thành tựu KH- CN hiện đại vào SX tạo sản phẩm CL cao, chiếm lĩnh thị trường thu nhiều lợi nhuận
Thường xuyên học tập nâng cao trình độ học vấn chuyên môn nghiệp vụ theo hướng hiện đại đáp ứng nguồn LĐ có kĩ thuật cho sự nghiệp CNH, HĐH gắn với pt KT tri thức.
* Trách nhiệm của công dân:
Trách nhiệm của học sinh:
- Không ngừng rèn luyện tu dưỡng phẩm chất đạo đức theo tấm gương đạo đức hồ Chí Minh, có lối sống trong sáng, lành mạnh, giản dị
- Tin tưởng, ủng hộ đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước ta về CNH, HĐH đất nước
- Quyết tâm học tập, rèn luyện nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ để trở thành người lao động đáp ứng yêu cầu sự nghiệp CNH, HĐH đất nước
TRÒ CHƠI
Câu 1: Quá trình ứng dụng và trang bị những thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến hiện đại vào quá trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, quản lí kinh tế XH là quá trình nào sau đây?
A. Hiện đại hóa
B. Công nghiệp hóa
C. Tự động hóa
D. Công nghiệp hóa – hiện đại hóa
Câu 2: Cuộc Cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ nhất diễn ra vào thời gian nào?
C. Thế kỉ XVIII
B. Thế kỉ XVII
A. Thế kỉ XVI
D. Thế kỉ XIX
Câu 3: Cuộc Cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ 2 ứng với quá trình nào?
B. Hiện đại hóa
A. Công nghiệp hóa
C. Tự động hóa
D. Công nghiệp hóa – hiện đại hóa
Câu 4: Nội dung cơ bản của công nghiệp hóa – hiện đại hóa là gì?
D. Cả A, B, C đều đúng
B. Phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất
C. Xây dựng 1 cơ cấu kinh tế hợp lí, hiện đại, hiệu quả
A. Củng cố, tăng cường địa vị chủ đạo của QHSX XHCN
Câu 5: Phải tiến hành CNH- HĐH đất nước do yêu cầu rút ngắn khoảng cách tụt hậu xa về … , … , …
B. Kinh tế, kĩ thuật, công nghệ
A. Lao động, kinh tế, công nghệ
C. Kinh tế, kĩ thuật, lao động
D. Lao động, kĩ thuật, công nghệ
Câu 6: Trong thời kì quá độ lên XHCN, ở nước ta tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần là vì: (chọn ý đúng nhất)
A. Khai thác mọi tiềm năng sẵn có của đất nước
B. Giải quyết việc làm cho người lao động
C. Kinh tế nông nghiệp và kinh tế tập thể còn yếu
D. Nước ta là một nước nông nghiệp lạc hậu
Câu 7: Đi đôi với chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng CNH – HĐH gắn liền với phát triển yếu tố nào sau đây?
C. Kinh tế tri thức
B. Kinh tế hiện đại
A. Kinh tế nông nghiệp
D. Kinh tế thị trường
Câu 8: Cơ cấu kinh tế là tổng thể quan hệ hữu cơ, phụ thuộc và quy định lẫn nhau về quy mô và trình độ của…
B. Cơ cấu KT ngành, vùng KT và thành phần KT
A. Cơ cấu KT ngành, vùng KT, thị trường
C. Cơ cấu vùng KT, thị trường, ngành KT
D. Cơ cấu vùng KT, thành phần KT, thị trường
Câu 9: Quá trình chuyển đổi căn bản các hoạt động sản xuất từ sử dụng sức lao động thủ công sang sử dụng sức lao động dựa trên sự phát triển của CN cơ khí là quá trình…
B. Công nghiệp hóa
A. Hiện đại hóa
C. Tự động hóa
D. Công nghiệp hóa – hiện đại hóa
Câu 10: Tại sao nói công nghiệp hóa – hiện đại hóa có tính tất yếu khách quan?
D. Cả a, b, c đều đúng
B. Do yêu cầu phải xây dựng CSVC kĩ thuật cho CNXH
C. Do yêu cầu phải rút ngắn khoảng cách tụt hậu
A. Do yêu cầu phải tạo ra NSLĐ xã hội cao
XIN CHÀO VÀ HẸN GẶP LẠI
NangTran
Nội dung bài học
1. Khái niệm công nghiệp hóa – hiện đại hóa: tính tất yếu khách quan và tác dụng của công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước
Nhìn vào hình ảnh, cho biết nhân loại đã trải qua bao nhiêu cuộc cách mạng kĩ thuật? Em biết gì về mỗi cuộc cách mạng ấy?
Một số hình ảnh về CMKT I
Một số hình ảnh về CMKT II
Gắn liền với quá trình chuyển từ lao động thủ công -> lao động cơ khí
Gắn liền với quá trình chuyển từ lao động cơ khí -> lao động dựa trên công cụ tự động hóa, sử dụng rộng rãi người máy và các công cụ hiện đại khác
Khái niệm công nghiệp hóa
Khái niệm hiện đại hóa
a) Khái niệm công nghiệp hóa – hiện đại hóa
Công nghiệp hóa là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động dựa trên sự phát triển của công nghiệp cơ khí.
Hiện đại hóa là quá trình ứng dụng và trang bị những thành tựu khoa học và công nghệ tiên tiến, hiện đại vào quá trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lí kinh tế.
=> Công nghiệp hóa – hiện đại hóa là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động kinh tế và quản lí kinh tế - xã hội từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến, hiện đại nhằm tạo ra năng suất lao động xã hội cao.
Trong thời đại ngày nay, một nước công nghiệp hóa muộn như Việt Nam, muốn rút ngắn khoảng cách lạc hậu với các nước phát triển, đòi hỏi công nghiệp hóa phải gắn liền với hiện đại hóa.
Một số hình ảnh về CNH- HĐH ở Việt Nam
b) Tính tất yếu khách quan và tác dụng của công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước
?
?
?
Vì: Cơ sở VC – KT của CNXH là nền công nghiệp hiện đại, Có cơ cấu KT hợp lí, trình độ xã hội hoá cao, dựa trên nền tảng của khoa học – công nghệ tiên tiến, hình thành và phân bố có kế hoạch trong toàn bộ nền KT quốc dân
Vì: Sau những năm đổi mới nền KT nước ta đã đạt được những thành tựu rất quan trọng, cơ sở VC – KT bước đầu được tăng cường, nhưng đất nước vẫn còn nhiều yếu kém là nguyên nhân làm hạn chế chất lượng tăng trưởng KT, chất lượng cạnh tranh và chất lượng hội nhập KT quốc tế, khi ta là thành viên WTO
Vì: Muốn xã hội phát triển phải tạo ra NSLĐ xã hội cao => cần thiết phải thực hiện thành công sự nghiệp CNH, HĐH đất nước
b) Tính tất yếu khách quan và tác dụng của công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước
TÁC DỤNG
Các tác dụng của CNH - HĐH
2. Nội dung cơ bản của CNH - HĐH
CNH – HĐH nước ta có những nội dung gì?
a) Phát triển mạnh mẽ LLSX
Một số hình ảnh về LLSX
b) Xây dựng 1 cơ cấu KT hợp lí, hiện đại & hiệu quả
CỐT LÕI
Chuyển dịch cơ cấu KT:
- Xu thế chuyển dịch cơ cấu KT
- Chuyển dịch cơ cấu lao động
TỔNG LAO ĐỘNG XÃ HỘi
Một số hình ảnh về lực lượng lao động
c) Củng cố và tăng cường địa vị chủ đạo của QHSX XHCN và tiến tới xác lập địa vị thống trị của QHSX XHCN trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
Địa vị chủ đạo của QHSX XHCN quyết định tính chất XHCN của LLSX, của CNH, HĐH.
Sự phát triển mạnh mẽ của LLSX thông qua CNH, HĐH càng củng cố tăng cường địa vị chủ đạo của QHSX XHCN trong toàn bộ nền KT quốc dân
Mối quan hệ biện chứng nhân quả giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa trong quá trình CNH – HĐH ở nước ta
QUAN HỆ MẬT THIẾT
Nhìn vào sơ đồ, phát biểu tính chất ba nội dung cơ bản của CNH – HĐH?
3. Trách nhiệm của công dân đối với sự nghiệp CNH – HĐH đất nước
Công dân có trách nhiệm như thế nào đối với sự nghiệp CNH – HĐH đất nước?
Bản thân em có trách nhiệm như thế nào đối với sự nghiệp CNH – HĐH đất nước?
Có nhận thức đúng đắn về tính tất yếu KQ và tác dụng to lớn của CNH, HĐH đất nước.
Trong SX, KD cần lựa chọn ngành, mặt hàng có khả năng cạnh tranh cao phù hợp thị trường trong và ngoài nước
Tiếp thu và ứng dụng những thành tựu KH- CN hiện đại vào SX tạo sản phẩm CL cao, chiếm lĩnh thị trường thu nhiều lợi nhuận
Thường xuyên học tập nâng cao trình độ học vấn chuyên môn nghiệp vụ theo hướng hiện đại đáp ứng nguồn LĐ có kĩ thuật cho sự nghiệp CNH, HĐH gắn với pt KT tri thức.
* Trách nhiệm của công dân:
Trách nhiệm của học sinh:
- Không ngừng rèn luyện tu dưỡng phẩm chất đạo đức theo tấm gương đạo đức hồ Chí Minh, có lối sống trong sáng, lành mạnh, giản dị
- Tin tưởng, ủng hộ đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước ta về CNH, HĐH đất nước
- Quyết tâm học tập, rèn luyện nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ để trở thành người lao động đáp ứng yêu cầu sự nghiệp CNH, HĐH đất nước
TRÒ CHƠI
Câu 1: Quá trình ứng dụng và trang bị những thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến hiện đại vào quá trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, quản lí kinh tế XH là quá trình nào sau đây?
A. Hiện đại hóa
B. Công nghiệp hóa
C. Tự động hóa
D. Công nghiệp hóa – hiện đại hóa
Câu 2: Cuộc Cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ nhất diễn ra vào thời gian nào?
C. Thế kỉ XVIII
B. Thế kỉ XVII
A. Thế kỉ XVI
D. Thế kỉ XIX
Câu 3: Cuộc Cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ 2 ứng với quá trình nào?
B. Hiện đại hóa
A. Công nghiệp hóa
C. Tự động hóa
D. Công nghiệp hóa – hiện đại hóa
Câu 4: Nội dung cơ bản của công nghiệp hóa – hiện đại hóa là gì?
D. Cả A, B, C đều đúng
B. Phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất
C. Xây dựng 1 cơ cấu kinh tế hợp lí, hiện đại, hiệu quả
A. Củng cố, tăng cường địa vị chủ đạo của QHSX XHCN
Câu 5: Phải tiến hành CNH- HĐH đất nước do yêu cầu rút ngắn khoảng cách tụt hậu xa về … , … , …
B. Kinh tế, kĩ thuật, công nghệ
A. Lao động, kinh tế, công nghệ
C. Kinh tế, kĩ thuật, lao động
D. Lao động, kĩ thuật, công nghệ
Câu 6: Trong thời kì quá độ lên XHCN, ở nước ta tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần là vì: (chọn ý đúng nhất)
A. Khai thác mọi tiềm năng sẵn có của đất nước
B. Giải quyết việc làm cho người lao động
C. Kinh tế nông nghiệp và kinh tế tập thể còn yếu
D. Nước ta là một nước nông nghiệp lạc hậu
Câu 7: Đi đôi với chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng CNH – HĐH gắn liền với phát triển yếu tố nào sau đây?
C. Kinh tế tri thức
B. Kinh tế hiện đại
A. Kinh tế nông nghiệp
D. Kinh tế thị trường
Câu 8: Cơ cấu kinh tế là tổng thể quan hệ hữu cơ, phụ thuộc và quy định lẫn nhau về quy mô và trình độ của…
B. Cơ cấu KT ngành, vùng KT và thành phần KT
A. Cơ cấu KT ngành, vùng KT, thị trường
C. Cơ cấu vùng KT, thị trường, ngành KT
D. Cơ cấu vùng KT, thành phần KT, thị trường
Câu 9: Quá trình chuyển đổi căn bản các hoạt động sản xuất từ sử dụng sức lao động thủ công sang sử dụng sức lao động dựa trên sự phát triển của CN cơ khí là quá trình…
B. Công nghiệp hóa
A. Hiện đại hóa
C. Tự động hóa
D. Công nghiệp hóa – hiện đại hóa
Câu 10: Tại sao nói công nghiệp hóa – hiện đại hóa có tính tất yếu khách quan?
D. Cả a, b, c đều đúng
B. Do yêu cầu phải xây dựng CSVC kĩ thuật cho CNXH
C. Do yêu cầu phải rút ngắn khoảng cách tụt hậu
A. Do yêu cầu phải tạo ra NSLĐ xã hội cao
XIN CHÀO VÀ HẸN GẶP LẠI
NangTran
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Hải Huyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)