Bài 6. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Bé Ngọc |
Ngày 11/05/2019 |
72
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước thuộc Giáo dục công dân 11
Nội dung tài liệu:
Lớp: 12A1
GV: Nguyễn Hoàng Du – THCS&THPT Mỹ Quý
Chào mừng thầy cô đến thăm lớp!
Bài 6 (4 tiết)
CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN
TỰ DO CƠ BẢN
1. Các quyền tự do cơ bản của công dân
Điều 9 Tuyên ngôn thế giới về Quyền con người năm 1948: “Không ai bị bắt, giam giữ hay đày đi nơi khác một cách độc đoán”.
Điều 9 Công ước quốc tế về Các quyền dân sự và chính trị năm 1966 cũng ghi nhận: “Ai cũng có quyền tự do thân thể và an ninh thân thể. Không ai có thể bị bắt giữ hay giam cầm độc đoán. Không ai có thể bị tước đoạt tự do thân thể ngoại trừ những trường hợp và theo những thủ tục luật định”.
Điều 20
1. Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm; không bị tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hình hay bất kỳ hình thức đối xử nào khác xâm phạm thân thể, sức khỏe, xúc phạm danh dự, nhân phẩm.
2. Không ai bị bắt nếu không có quyết định của Toà án nhân dân, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện kiểm sát nhân dân, trừ trường hợp phạm tội quả tang. Việc bắt, giam, giữ người do luật định.
3. Mọi người có quyền hiến mô, bộ phận cơ thể người và hiến xác theo quy định của luật. Việc thử nghiệm y học, dược học, khoa học hay bất kỳ hình thức thử nghiệm nào khác trên cơ thể người phải có sự đồng ý của người được thử nghiệm.
Mô phỏng cảnh nhà tù Côn Đảo
Sáng 22.8.2014, TAND TP.Cần Thơ đưa ra xét xử lưu động tại xã Đông Thuận, huyện Thới Lai vụ án bắt cóc tống tiền gây chấn động tại TP.Cần Thơ trong thời gian qua.
13 giờ cùng ngày, Hội đồng xét xử tuyên phạt 6 cáo gồm: Nguyễn Thị Kim Chi (17 tuổi, chủ mưu, ngụ huyện Thới Lai, TP.Cần Thơ) 12 năm tù (còn vị thành niên); Nguyễn Phú Hải (43 tuổi, ngụ phường 2, quận 6, TP.HCM) 16 năm tù; Thái Long Hồ (26 tuổi, ngụ huyện Hồng Dân, Bạc Liêu, tạm trú tại quận Bình Tân, TP.HCM) 14 năm tù; Trương Hữu Luân (23 tuổi, ngụ huyện Vị Thủy, Hậu Giang) 10 năm tù về hai tội "cướp tài sản" và "bắt cóc chiếm đoạt tài sản; Nguyễn Thành Thắng (31 tuổi, ngụ TP.Vĩnh Long, Vĩnh Long) 6 năm 6 tháng tù về hai tội "bắt cóc chiếm đoạt tài sản" và "tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có"; Trần Hữu Gìn (51 tuổi, ngụ huyện Thới Lai) 2 năm tù (cho hưởng án treo) về tội "không tố giác tội phạm".
Điều 123. Tội bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật
1. Người nào bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ một năm đến năm năm:
a) Có tổ chức;
b) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn;
c) Đối với người thi hành công vụ;
d) Phạm tội nhiều lần;
đ) Đối với nhiều người.
3. Phạm tội gây hậu quả nghiêm trọng thì bị phạt tù từ ba năm đến mười năm.
4. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ nhất định từ một năm đến năm năm.
BỘ LUẬT HÌNH SỰ
CỦA NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM SỐ 15/1999/QH10
Chiều 1-11-2012, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an TP Quảng Ngãi
vừa khởi tố vụ án hình sự, bắt tạm giam 4 đối tượng gây ra hàng chục vụ
cướp giật táo tợn trên các tuyến đường ở TP Quảng Ngãi.
* Nội dung quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân
a. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân
- Theo quy định của PL, chỉ được bắt người trong 3 trường hợp sau đây, nhưng phải theo đúng trình tự và thủ tục PL.
+ Trường hợp 1: Viện kiểm sát, Tòa án trong phạm vi thẩm quyền theo quy định của PL có quyền ra lệnh bắt bị can, bị cáo để tạm giam.
Cơ quan CSĐT thi hành lệnh bắt tạm giam đối với ông Vỹ (7/4/2015)
Trong giai đoạn từ năm 2007 đến 2009, dưới cương vị Phó Chủ tịch UBND xã, ông Vỹ đã làm thủ tục chuyển mục đích sử dụng gần 400m2 đất lúa sang đất nông thôn cho một người trong xã.
Biết có chế độ miễn giảm tiền thuế khi chuyển mục đích sử dụng đất đối với người có công là thương binh, bệnh binh nên ông Vỹ đã mượn hồ sơ của một thương binh loại A, mất sức lao động 71% để làm thủ tục chuyển đổi và chỉ phải nộp cho ngân sách nhà nước 41 triệu đồng, hưởng lợi 230 triệu đồng.
Hành vi của ông Vỹ là thiệt hại cho ngân sách Nhà nước số tiền trên 270 triệu đồng. Căn cứ vào hành vi phạm tội, cơ quan cảnh sát điều tra Công an tỉnh Thái Nguyên đã ra quyết định khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can, bắt tạm giam bị can 3 tháng để tiếp tục điều tra.
Thẩm quyền ra lệnh bắt tạm giam bị can, bị cáo
Viện trưởng, Phó viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân, VKS quân sự các cấp.
Chánh án, Phó chánh án Toà án nhân dân và toà án quân sự các cấp
Thủ trưởng, phó thủ trưởng cơ quan điều tra các cấp. (Lệnh bắt phải được VKS cùng cấp phê chuẩn trước khi thi hành)
Thẩm phán giữ chức vụ chánh tòa, phó chánh án tòa phúc thẩm TAND tối cao, hội đồng xét xử
Điều 80 khoản 1: BLTTHS 2003
* Trường hợp 1
Trên thực tế, có nhiều trường hợp tuy là bị can, bị cáo nhưng không bị bắt để tạm giam?
Không phải mọi bị can, bị cáo đều có thể bị bắt tạm giam mà chỉ bị can, bị cáo được quy định tại Điều 88 BLTTHS mới có thể bị bắt để tạm giam. Cụ thể:
Phạm tội mà mức cao nhất của khung hình phạt trên 15 năm tù, tù chung thân hoặc tử hình; phạm tội mà mức cao nhất của khung hình phạt đến 15 năm tù.
Phạm các tội mà BLHS quy định hình phạt từ trên 2 năm và có căn cứ cho rằng người đó có thể trốn hoặc cản trở việc điều tra, truy tố, xét xử hoặc có thể tiếp tục phạm tội
Là phụ nữ có thai hoặc đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi, là người già yếu, người bị bệnh nặng mà nơi cứ trú rõ ràng thì không tạm giam mà áp dụng các biện pháp ngăn chặn khác, trừ một số trường hợp đặc biệt.
Ngày 30-3-2007, tại Huế, Tòa án nhân dân (TAND) tỉnh Thừa Thiên-Huế đã mở phiên tòa công khai xét xử Nguyễn Văn Lý và đồng bọn về tội "Tuyên truyền chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam" qui định tại Khoản 1, Điều 88 - Bộ luật hình sự của Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Nguyễn Văn Lý tại tòa án
Nguyễn Văn Lý sinh ngày 15/5/1946 tại Vĩnh Linh, Quảng Trị, được thụ phong linh mục năm 1974. Nhưng sau năm 1975, Nguyễn Văn Lý đã xa rời con đường hành đạo chân chính, lợi dụng chiếc áo của nhà tu hành tham gia nhiều hoạt động chống phá chính quyền nhân dân. Tháng 9/1977, Lý bị bắt giam về tội tán phát tài liệu chống chính quyền cách mạng nhưng không bị truy tố…….
1. Dấu vân tay "biết nói"
2. Vết máu - vật chứng thầm lặng
3. ADN - "nhà thám tử" đại tài
2
+ Trường hợp 2: Bắt người trong trường hợp khẩn cấp
được tiến hành khi thuộc 1 trong 3 căn cứ theo luật định và chỉ những người có thẩm quyền theo quy định của PL mới có quyền ra lệnh bắt.
* Trường hợp 2
Thẩm quyền ra lệnh bắt người khẩn cấp
- Thủ trưởng, Phó thủ trưởng cơ quan điều tra các cấp.
- Người chỉ huy đơn vị QĐ độc lập cấp trung đoàn và tương đương; Người chỉ huy đồn biên phòng ở hải đảo, biên giới.
- Người chỉ huy tàu bay, tàu biển khi tàu bay, tàu biển đã ra khỏi sân bay bến cảng.
Điều 81 khoản 2- BLTTHS 2003
+ Trường hợp 3: Bắt người phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã.
Trong trường hợp này thì bất kì ai cũng có quyền bắt và giải ngay đến cơ quan Công an, Viện kiểm sát hoặc Ủy ban nhân dân nơi gần nhất.
* Trường hợp 3
Cướp giật tài sản đang trở thành nỗi ám ảnh của không ít người dân.
Ai được phép ra quyết định bắt giam giữ người. Thời gian giam giữ là bao lâu?
Chỉ có viện KSND hoặc tòa án mới có quyền ra quyết định bắt giam giữ người.
Thời gian tạm giam giữ là 2 tháng đối với việc không nghiêm trọng và 4 tháng đối với nghiêm trọng.
Sau thời gian tạm giam mà chưa điều tra được phải xin gia hạn, thời gian gia hạn tối đa là 2 lần.
CA phường xã chỉ được phép tạm giữ trong 24 giờ sau đó chuyển lên quận.
Trong thời hạn 12 giờ, kể từ khi ra quyết định tạm giữ, quyết định tạm giữ phải được gửi cho Viện kiểm sát cùng cấp. Nếu xét thấy việc tạm giữ không có căn cứ hoặc không cần thiết thì Viện kiểm sát ra quyết định hủy bỏ quyết định tạm giữ và người ra quyết định tạm giữ phải trả tự do ngay cho người bị tạm giữ.
2. Trường hợp bắt người khẩn cấp tiến hành khi có căn cứ cho
rằng người đó đang chuẩn bị
a/ Thực hiện tội phạm rất nghiêm trọng
b/ Thực hiện tội phạm nghiêm trọng
c/ Thực hiện tội phạm ít nghiêm trọng
d/ Thực hiện tội phạm
BÀI TẬP
1. Những trường hợp bắt người nào buộc phải có lệnh bắt?
Đáp án: Trong các trường hợp bắt bị can, bị cáo để tạm giam và bắt người trong trường hợp khẩn cấp.
Tại sao pháp luật lại cho phép bắt người trong những trường hợp trên ( 3 TH)? Em hãy cho biết bắt người đang phạm tội quả tang có gì khác so với các trường hợp còn lại ?
PL cho phép bắt người trong 3 trường hợp đó nhằm: Giữ gìn trật tự, an ninh, để điều tra tội phạm, để ngăn chặn tội phạm.
Phạm tội quả tang bị bắt mà không cần lệnh hay quyết định nào cả còn các trường hợp khác thì việc bắt người phải có quyết định hoặc phê chuẩn của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Việc khám người phải hết sức thận trọng vì nó liên quan đến quyền bất khả xâm phạm về thân thể. Cho nên khi khám người phải tuân theo các quy định sau:
a) Tuyên bố lý do tại sao phải khám người.
b) Đưa vào trụ sở cơ quan NN gần nhất hoặc nhà dân
c) Khi khám người phải có ít nhất 3 người trong phòng khám
d) Khám phụ nữ nhất thiết phải do phụ nữ khám.
Trong việc bắt giam giữ người có việc khám xét người. Hãy cho biết pháp luật quy định như thế nào về việc khám người.
GV: Nguyễn Hoàng Du – THCS&THPT Mỹ Quý
Chào mừng thầy cô đến thăm lớp!
Bài 6 (4 tiết)
CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN
TỰ DO CƠ BẢN
1. Các quyền tự do cơ bản của công dân
Điều 9 Tuyên ngôn thế giới về Quyền con người năm 1948: “Không ai bị bắt, giam giữ hay đày đi nơi khác một cách độc đoán”.
Điều 9 Công ước quốc tế về Các quyền dân sự và chính trị năm 1966 cũng ghi nhận: “Ai cũng có quyền tự do thân thể và an ninh thân thể. Không ai có thể bị bắt giữ hay giam cầm độc đoán. Không ai có thể bị tước đoạt tự do thân thể ngoại trừ những trường hợp và theo những thủ tục luật định”.
Điều 20
1. Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm; không bị tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hình hay bất kỳ hình thức đối xử nào khác xâm phạm thân thể, sức khỏe, xúc phạm danh dự, nhân phẩm.
2. Không ai bị bắt nếu không có quyết định của Toà án nhân dân, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện kiểm sát nhân dân, trừ trường hợp phạm tội quả tang. Việc bắt, giam, giữ người do luật định.
3. Mọi người có quyền hiến mô, bộ phận cơ thể người và hiến xác theo quy định của luật. Việc thử nghiệm y học, dược học, khoa học hay bất kỳ hình thức thử nghiệm nào khác trên cơ thể người phải có sự đồng ý của người được thử nghiệm.
Mô phỏng cảnh nhà tù Côn Đảo
Sáng 22.8.2014, TAND TP.Cần Thơ đưa ra xét xử lưu động tại xã Đông Thuận, huyện Thới Lai vụ án bắt cóc tống tiền gây chấn động tại TP.Cần Thơ trong thời gian qua.
13 giờ cùng ngày, Hội đồng xét xử tuyên phạt 6 cáo gồm: Nguyễn Thị Kim Chi (17 tuổi, chủ mưu, ngụ huyện Thới Lai, TP.Cần Thơ) 12 năm tù (còn vị thành niên); Nguyễn Phú Hải (43 tuổi, ngụ phường 2, quận 6, TP.HCM) 16 năm tù; Thái Long Hồ (26 tuổi, ngụ huyện Hồng Dân, Bạc Liêu, tạm trú tại quận Bình Tân, TP.HCM) 14 năm tù; Trương Hữu Luân (23 tuổi, ngụ huyện Vị Thủy, Hậu Giang) 10 năm tù về hai tội "cướp tài sản" và "bắt cóc chiếm đoạt tài sản; Nguyễn Thành Thắng (31 tuổi, ngụ TP.Vĩnh Long, Vĩnh Long) 6 năm 6 tháng tù về hai tội "bắt cóc chiếm đoạt tài sản" và "tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có"; Trần Hữu Gìn (51 tuổi, ngụ huyện Thới Lai) 2 năm tù (cho hưởng án treo) về tội "không tố giác tội phạm".
Điều 123. Tội bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật
1. Người nào bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ một năm đến năm năm:
a) Có tổ chức;
b) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn;
c) Đối với người thi hành công vụ;
d) Phạm tội nhiều lần;
đ) Đối với nhiều người.
3. Phạm tội gây hậu quả nghiêm trọng thì bị phạt tù từ ba năm đến mười năm.
4. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ nhất định từ một năm đến năm năm.
BỘ LUẬT HÌNH SỰ
CỦA NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM SỐ 15/1999/QH10
Chiều 1-11-2012, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an TP Quảng Ngãi
vừa khởi tố vụ án hình sự, bắt tạm giam 4 đối tượng gây ra hàng chục vụ
cướp giật táo tợn trên các tuyến đường ở TP Quảng Ngãi.
* Nội dung quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân
a. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân
- Theo quy định của PL, chỉ được bắt người trong 3 trường hợp sau đây, nhưng phải theo đúng trình tự và thủ tục PL.
+ Trường hợp 1: Viện kiểm sát, Tòa án trong phạm vi thẩm quyền theo quy định của PL có quyền ra lệnh bắt bị can, bị cáo để tạm giam.
Cơ quan CSĐT thi hành lệnh bắt tạm giam đối với ông Vỹ (7/4/2015)
Trong giai đoạn từ năm 2007 đến 2009, dưới cương vị Phó Chủ tịch UBND xã, ông Vỹ đã làm thủ tục chuyển mục đích sử dụng gần 400m2 đất lúa sang đất nông thôn cho một người trong xã.
Biết có chế độ miễn giảm tiền thuế khi chuyển mục đích sử dụng đất đối với người có công là thương binh, bệnh binh nên ông Vỹ đã mượn hồ sơ của một thương binh loại A, mất sức lao động 71% để làm thủ tục chuyển đổi và chỉ phải nộp cho ngân sách nhà nước 41 triệu đồng, hưởng lợi 230 triệu đồng.
Hành vi của ông Vỹ là thiệt hại cho ngân sách Nhà nước số tiền trên 270 triệu đồng. Căn cứ vào hành vi phạm tội, cơ quan cảnh sát điều tra Công an tỉnh Thái Nguyên đã ra quyết định khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can, bắt tạm giam bị can 3 tháng để tiếp tục điều tra.
Thẩm quyền ra lệnh bắt tạm giam bị can, bị cáo
Viện trưởng, Phó viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân, VKS quân sự các cấp.
Chánh án, Phó chánh án Toà án nhân dân và toà án quân sự các cấp
Thủ trưởng, phó thủ trưởng cơ quan điều tra các cấp. (Lệnh bắt phải được VKS cùng cấp phê chuẩn trước khi thi hành)
Thẩm phán giữ chức vụ chánh tòa, phó chánh án tòa phúc thẩm TAND tối cao, hội đồng xét xử
Điều 80 khoản 1: BLTTHS 2003
* Trường hợp 1
Trên thực tế, có nhiều trường hợp tuy là bị can, bị cáo nhưng không bị bắt để tạm giam?
Không phải mọi bị can, bị cáo đều có thể bị bắt tạm giam mà chỉ bị can, bị cáo được quy định tại Điều 88 BLTTHS mới có thể bị bắt để tạm giam. Cụ thể:
Phạm tội mà mức cao nhất của khung hình phạt trên 15 năm tù, tù chung thân hoặc tử hình; phạm tội mà mức cao nhất của khung hình phạt đến 15 năm tù.
Phạm các tội mà BLHS quy định hình phạt từ trên 2 năm và có căn cứ cho rằng người đó có thể trốn hoặc cản trở việc điều tra, truy tố, xét xử hoặc có thể tiếp tục phạm tội
Là phụ nữ có thai hoặc đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi, là người già yếu, người bị bệnh nặng mà nơi cứ trú rõ ràng thì không tạm giam mà áp dụng các biện pháp ngăn chặn khác, trừ một số trường hợp đặc biệt.
Ngày 30-3-2007, tại Huế, Tòa án nhân dân (TAND) tỉnh Thừa Thiên-Huế đã mở phiên tòa công khai xét xử Nguyễn Văn Lý và đồng bọn về tội "Tuyên truyền chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam" qui định tại Khoản 1, Điều 88 - Bộ luật hình sự của Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Nguyễn Văn Lý tại tòa án
Nguyễn Văn Lý sinh ngày 15/5/1946 tại Vĩnh Linh, Quảng Trị, được thụ phong linh mục năm 1974. Nhưng sau năm 1975, Nguyễn Văn Lý đã xa rời con đường hành đạo chân chính, lợi dụng chiếc áo của nhà tu hành tham gia nhiều hoạt động chống phá chính quyền nhân dân. Tháng 9/1977, Lý bị bắt giam về tội tán phát tài liệu chống chính quyền cách mạng nhưng không bị truy tố…….
1. Dấu vân tay "biết nói"
2. Vết máu - vật chứng thầm lặng
3. ADN - "nhà thám tử" đại tài
2
+ Trường hợp 2: Bắt người trong trường hợp khẩn cấp
được tiến hành khi thuộc 1 trong 3 căn cứ theo luật định và chỉ những người có thẩm quyền theo quy định của PL mới có quyền ra lệnh bắt.
* Trường hợp 2
Thẩm quyền ra lệnh bắt người khẩn cấp
- Thủ trưởng, Phó thủ trưởng cơ quan điều tra các cấp.
- Người chỉ huy đơn vị QĐ độc lập cấp trung đoàn và tương đương; Người chỉ huy đồn biên phòng ở hải đảo, biên giới.
- Người chỉ huy tàu bay, tàu biển khi tàu bay, tàu biển đã ra khỏi sân bay bến cảng.
Điều 81 khoản 2- BLTTHS 2003
+ Trường hợp 3: Bắt người phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã.
Trong trường hợp này thì bất kì ai cũng có quyền bắt và giải ngay đến cơ quan Công an, Viện kiểm sát hoặc Ủy ban nhân dân nơi gần nhất.
* Trường hợp 3
Cướp giật tài sản đang trở thành nỗi ám ảnh của không ít người dân.
Ai được phép ra quyết định bắt giam giữ người. Thời gian giam giữ là bao lâu?
Chỉ có viện KSND hoặc tòa án mới có quyền ra quyết định bắt giam giữ người.
Thời gian tạm giam giữ là 2 tháng đối với việc không nghiêm trọng và 4 tháng đối với nghiêm trọng.
Sau thời gian tạm giam mà chưa điều tra được phải xin gia hạn, thời gian gia hạn tối đa là 2 lần.
CA phường xã chỉ được phép tạm giữ trong 24 giờ sau đó chuyển lên quận.
Trong thời hạn 12 giờ, kể từ khi ra quyết định tạm giữ, quyết định tạm giữ phải được gửi cho Viện kiểm sát cùng cấp. Nếu xét thấy việc tạm giữ không có căn cứ hoặc không cần thiết thì Viện kiểm sát ra quyết định hủy bỏ quyết định tạm giữ và người ra quyết định tạm giữ phải trả tự do ngay cho người bị tạm giữ.
2. Trường hợp bắt người khẩn cấp tiến hành khi có căn cứ cho
rằng người đó đang chuẩn bị
a/ Thực hiện tội phạm rất nghiêm trọng
b/ Thực hiện tội phạm nghiêm trọng
c/ Thực hiện tội phạm ít nghiêm trọng
d/ Thực hiện tội phạm
BÀI TẬP
1. Những trường hợp bắt người nào buộc phải có lệnh bắt?
Đáp án: Trong các trường hợp bắt bị can, bị cáo để tạm giam và bắt người trong trường hợp khẩn cấp.
Tại sao pháp luật lại cho phép bắt người trong những trường hợp trên ( 3 TH)? Em hãy cho biết bắt người đang phạm tội quả tang có gì khác so với các trường hợp còn lại ?
PL cho phép bắt người trong 3 trường hợp đó nhằm: Giữ gìn trật tự, an ninh, để điều tra tội phạm, để ngăn chặn tội phạm.
Phạm tội quả tang bị bắt mà không cần lệnh hay quyết định nào cả còn các trường hợp khác thì việc bắt người phải có quyết định hoặc phê chuẩn của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Việc khám người phải hết sức thận trọng vì nó liên quan đến quyền bất khả xâm phạm về thân thể. Cho nên khi khám người phải tuân theo các quy định sau:
a) Tuyên bố lý do tại sao phải khám người.
b) Đưa vào trụ sở cơ quan NN gần nhất hoặc nhà dân
c) Khi khám người phải có ít nhất 3 người trong phòng khám
d) Khám phụ nữ nhất thiết phải do phụ nữ khám.
Trong việc bắt giam giữ người có việc khám xét người. Hãy cho biết pháp luật quy định như thế nào về việc khám người.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Bé Ngọc
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)