Bài 6. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước
Chia sẻ bởi nguyễn thị trúc ly |
Ngày 11/05/2019 |
67
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước thuộc Giáo dục công dân 11
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG
QUÍ THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
Bài giảng
GDCD 8 - Tiết 13- Bài 11
Giáo viên: Nguyễn Thị Trúc Ly
1/Thế nào là người có tính tự lập ?
2/Những hành vi nào thể hiện tính tự lập ?( Đánh dấu X )
a)Không cần làm việc nhà vì đã có người giúp việc .
b)Bài tập đã có người làm giúp .
c)Xe đạp hư thì có xe ôm đưa đến trường .
d) Bố mẹ giàu khôngcần phải học tập .
đ)Chăm sóc em khi cha mẹ vắng nhà .
*Kiểm tra bài cũ :
* Trong cuộc sống hàng ngày , con người luôn không bằng lòng với những gì mà mình đã đạt được ; con người luôn mong tìm ra những cái hay , cái tiến bộ để áp dụng vào cuộc sống ; cái hay , cái tiến bộ đó có được là do có sự tự giác và sáng tạo trong lao động => Bài 11.
Lao động tự giác
và sáng tạo.
Tiết 13 - Bài 11
(Tiết 1)
Tiết 13 - Bài 11
Lao động tự giác và sáng tạo. (tiết 1)
1.Lao động:
- Lao động: là hoạt động có mục đích của con người tạo ra của cải vật chất, tinh thần cho xã hội loài người.
- Các hình thức của lao động:
- Lao động chân tay:
- Lao động trí óc:
I. Khái niệm
Dùng sức bắp tác động vào dụng cụ lao động, như: đi cày, đi bốc vác, thợ xây....
Dùng năng lực bộ óc, như: học tập, nghiên cứu khoa học.....
Tiết 13 - Bài 11
Lao động tự giác và sáng tạo (T1)
Tình huống : (trang 28)
Cuộc thảo luận về những yêu cầu đối với con người lao động trong thời kì CNH, HĐH đất nước ở lớp 8 trường THCS Dân lập Bình Minh rất sôi nổi.
- Có ý kiến cho rằng: Chỉ cần có ý thức tự giác là đủ, không cần phải sáng tạo trong lao động.
- Có ý kiến khác cho rằng: Đòi hỏi học sinh phải rèn luyện ý thức lao động tự giác là không cần thiết vì nhiệm vụ của họ hiện nay là học tập chứ không phải là lao động.
- Lại có ý kiến phản đối và cho rằng: Học sinh cũng phải rèn luyện ý thức lao động tự giác và có óc sáng tạo.
Mời em tham gia cuộc tranh luận
Tiết 13 - Bài 11
Lao động tự giác và sáng tạo (T1)
Tìm hiểu tình huống : (trang 28)
1/Nêu những biểu hiện của lao động tự giác và lao động sáng tạo?
trong học tập?
* Lao động tự giác:
* Lao động sáng tạo:
- Là tự mình làm việc.
Không cần ai nhắc nhở, đôn đốc.
Không bị ai ép buộc .
- Thực hiện đúng nội quy, quy định.
- Là đưa ra cái mới.
-Tiết kiệm thời gian , nguyên vật liệu.
- tăng năng suất ; mang lại hiệu quả cao .
2/Tại sao phải lao động tự giác và sáng tạo?
-Bởi vì :KHKT ngày càng phát triển .
-Nếu không sẽ bị : lạc hậu ; hao tốn tiền của ; tạo ra sản phẩm xấu , không đạt chất lượng ; thu nhập thấp….
Tiết 13 - Bài 11
Lao động tự giác và sáng tạo (T1)
Tìm hiểu tình huống :
3/Học sinh có cần rèn luyện lao động tự giác và lao động sáng tạo không? Vì sao?
*Có. Bởi vì: Học tập cũng là một loại hình lao động ( lao động trí óc) .
Đây là một loại hình lao động trí tuệ đặc biệt.
Thế nào là lao động tự giác?
I. Khái niệm
1.Lao động:
2. Lao động tự giác:
3. Lao động sáng tạo:
là chủ động làm việc, không cần ai nhắc nhở ; không do áp lực nào .
là suy nghĩ đưa ra cái mới , cái tối ưu để nâng cao chất lượng và hiệu quả lao động.
Thế nào là lao động sáng tạo ?
Tiết 13 - Bài 11
Lao động tự giác và sáng tạo (T1)
2.Lao động tự giác là chủ động làm việc, không cần ai nhắc nhở ; không do áp lực từ bên ngoài .
*Tại sao ngày nay cần phải lao động tự giác và sáng tạo?
I. Khái niệm
1.Lao động: là hoạt động có mục đích của con người tạo ra của cải vật chất, tinh thần cho xã hội loài người.
Có 2 hình thức: Lao động trí óc và lao động chân tay
3.Lao động sáng tạo là suy nghĩ đưa ra cái mới , cái tối ưu để nâng cao chất lượng và hiệu quả .
Đây là yêu cầu của thời kì CNH-HĐH đất nước.
Sau khi xử lý
Ngô Bảo Châu là nhà toán học nổi tiếng với công trình chứng minh “Bổ đề cơ bản” cho các dạng tự đẳng cấu do Robert Langlands và Diana Shelstad phỏng đoán. Ông cũng là người Việt Nam đầu tiên giành được Huy chương Fields
“Thần đèn: Nguyễn Cẩm Lũy”(Hồng Ngự-Đồng Tháp”
Ghép thành công cà chua với khoai tây
Kỹ sư trẻ Nguyễn Thị Trang Nhã đại học Nông lâm TP HCM giới thiệu thành quả ghép cây
“2 trong 1”
Tân kỹ sư Nguyễn Thị Trang Nhã cho biết: “Vào năm thứ hai của đại học, Nhã đã trình bày ý tưởng về loại cây trồng “2 trong 1” này với nhà trường. Nhưng rất tiếc là không nhận được sự đồng ý của nhà trường. Không nản, cô vừa tiếp tục học, vừa tự tiến hành trồng thử nghiệm ngay trong vườn nhà mình và đã thành công”
Sau hai năm triển khai, đề tài khoa học “Tạo cây ghép giữa cà chua và khoai tây” của sinh viên Nguyễn Thị Trang Nhã đã nhận được giải nhì của giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học Euréka lần thứ 11.
Cây “2 trong 1” được chọn ghép từ ngọn cây cà chua giống anna với gốc khoai tây utatlan để cho ra một loại cây trồng mới, vừa cho thu hoạch củ (khoai tây) và vừa cho quả (cà chua). Kết quả là năng suất của loại cây trồng mới này khá cao: 19 tấn khoai tây và 38 tấn cà chua/ha.
Tiết 13- Bài 11
Lao động tự giác và sáng tạo (T1)
Luyện tập:
*Bài tập 1: Là học sinh ; em cần làm gì để rèn luyện tính tự giác , sáng tạo?
-Phải có kế hoạch cụ thể.
-Đọc thêm sách, báo, Internet..
-Tìm nhiều cách giải khác .
-Trao đổi với các bạn .
Tiết Bài 11
Lao động tự giác và sáng tạo.
Luyện tập:
*Bài tập 2: Thực hiện theo nhóm. Thời gian: 3 phút.
a/Nêu tác hại của học tập mà thiếu tính tự giác?(Nhóm 1-3)
b/Nêu tác hại của học tập mà thiếu tính sáng tạo?(Nhóm 2-4)
a/Thiếu tính tự giác
b/Thiếu tính sáng tạo
-Học tập sa sút , yếu , kém
-Làm phiền cha mẹ, thầy cô
-Dễ nản chí.
-Trốn học , bỏ học.
-Học tập không tiến bộ.
-Dễ chán nản.
*Hướng dẫn học tập ở nhà :
-Chép nội dung bài học.(Phần 1+2)
-Học thuộc.
-Đọc trước phần truyện đọc: (trang 28 + 29)
+Trả lời câu hỏi gợi ý.
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY, CÔ GIÁO
QUÍ THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
Bài giảng
GDCD 8 - Tiết 13- Bài 11
Giáo viên: Nguyễn Thị Trúc Ly
1/Thế nào là người có tính tự lập ?
2/Những hành vi nào thể hiện tính tự lập ?( Đánh dấu X )
a)Không cần làm việc nhà vì đã có người giúp việc .
b)Bài tập đã có người làm giúp .
c)Xe đạp hư thì có xe ôm đưa đến trường .
d) Bố mẹ giàu khôngcần phải học tập .
đ)Chăm sóc em khi cha mẹ vắng nhà .
*Kiểm tra bài cũ :
* Trong cuộc sống hàng ngày , con người luôn không bằng lòng với những gì mà mình đã đạt được ; con người luôn mong tìm ra những cái hay , cái tiến bộ để áp dụng vào cuộc sống ; cái hay , cái tiến bộ đó có được là do có sự tự giác và sáng tạo trong lao động => Bài 11.
Lao động tự giác
và sáng tạo.
Tiết 13 - Bài 11
(Tiết 1)
Tiết 13 - Bài 11
Lao động tự giác và sáng tạo. (tiết 1)
1.Lao động:
- Lao động: là hoạt động có mục đích của con người tạo ra của cải vật chất, tinh thần cho xã hội loài người.
- Các hình thức của lao động:
- Lao động chân tay:
- Lao động trí óc:
I. Khái niệm
Dùng sức bắp tác động vào dụng cụ lao động, như: đi cày, đi bốc vác, thợ xây....
Dùng năng lực bộ óc, như: học tập, nghiên cứu khoa học.....
Tiết 13 - Bài 11
Lao động tự giác và sáng tạo (T1)
Tình huống : (trang 28)
Cuộc thảo luận về những yêu cầu đối với con người lao động trong thời kì CNH, HĐH đất nước ở lớp 8 trường THCS Dân lập Bình Minh rất sôi nổi.
- Có ý kiến cho rằng: Chỉ cần có ý thức tự giác là đủ, không cần phải sáng tạo trong lao động.
- Có ý kiến khác cho rằng: Đòi hỏi học sinh phải rèn luyện ý thức lao động tự giác là không cần thiết vì nhiệm vụ của họ hiện nay là học tập chứ không phải là lao động.
- Lại có ý kiến phản đối và cho rằng: Học sinh cũng phải rèn luyện ý thức lao động tự giác và có óc sáng tạo.
Mời em tham gia cuộc tranh luận
Tiết 13 - Bài 11
Lao động tự giác và sáng tạo (T1)
Tìm hiểu tình huống : (trang 28)
1/Nêu những biểu hiện của lao động tự giác và lao động sáng tạo?
trong học tập?
* Lao động tự giác:
* Lao động sáng tạo:
- Là tự mình làm việc.
Không cần ai nhắc nhở, đôn đốc.
Không bị ai ép buộc .
- Thực hiện đúng nội quy, quy định.
- Là đưa ra cái mới.
-Tiết kiệm thời gian , nguyên vật liệu.
- tăng năng suất ; mang lại hiệu quả cao .
2/Tại sao phải lao động tự giác và sáng tạo?
-Bởi vì :KHKT ngày càng phát triển .
-Nếu không sẽ bị : lạc hậu ; hao tốn tiền của ; tạo ra sản phẩm xấu , không đạt chất lượng ; thu nhập thấp….
Tiết 13 - Bài 11
Lao động tự giác và sáng tạo (T1)
Tìm hiểu tình huống :
3/Học sinh có cần rèn luyện lao động tự giác và lao động sáng tạo không? Vì sao?
*Có. Bởi vì: Học tập cũng là một loại hình lao động ( lao động trí óc) .
Đây là một loại hình lao động trí tuệ đặc biệt.
Thế nào là lao động tự giác?
I. Khái niệm
1.Lao động:
2. Lao động tự giác:
3. Lao động sáng tạo:
là chủ động làm việc, không cần ai nhắc nhở ; không do áp lực nào .
là suy nghĩ đưa ra cái mới , cái tối ưu để nâng cao chất lượng và hiệu quả lao động.
Thế nào là lao động sáng tạo ?
Tiết 13 - Bài 11
Lao động tự giác và sáng tạo (T1)
2.Lao động tự giác là chủ động làm việc, không cần ai nhắc nhở ; không do áp lực từ bên ngoài .
*Tại sao ngày nay cần phải lao động tự giác và sáng tạo?
I. Khái niệm
1.Lao động: là hoạt động có mục đích của con người tạo ra của cải vật chất, tinh thần cho xã hội loài người.
Có 2 hình thức: Lao động trí óc và lao động chân tay
3.Lao động sáng tạo là suy nghĩ đưa ra cái mới , cái tối ưu để nâng cao chất lượng và hiệu quả .
Đây là yêu cầu của thời kì CNH-HĐH đất nước.
Sau khi xử lý
Ngô Bảo Châu là nhà toán học nổi tiếng với công trình chứng minh “Bổ đề cơ bản” cho các dạng tự đẳng cấu do Robert Langlands và Diana Shelstad phỏng đoán. Ông cũng là người Việt Nam đầu tiên giành được Huy chương Fields
“Thần đèn: Nguyễn Cẩm Lũy”(Hồng Ngự-Đồng Tháp”
Ghép thành công cà chua với khoai tây
Kỹ sư trẻ Nguyễn Thị Trang Nhã đại học Nông lâm TP HCM giới thiệu thành quả ghép cây
“2 trong 1”
Tân kỹ sư Nguyễn Thị Trang Nhã cho biết: “Vào năm thứ hai của đại học, Nhã đã trình bày ý tưởng về loại cây trồng “2 trong 1” này với nhà trường. Nhưng rất tiếc là không nhận được sự đồng ý của nhà trường. Không nản, cô vừa tiếp tục học, vừa tự tiến hành trồng thử nghiệm ngay trong vườn nhà mình và đã thành công”
Sau hai năm triển khai, đề tài khoa học “Tạo cây ghép giữa cà chua và khoai tây” của sinh viên Nguyễn Thị Trang Nhã đã nhận được giải nhì của giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học Euréka lần thứ 11.
Cây “2 trong 1” được chọn ghép từ ngọn cây cà chua giống anna với gốc khoai tây utatlan để cho ra một loại cây trồng mới, vừa cho thu hoạch củ (khoai tây) và vừa cho quả (cà chua). Kết quả là năng suất của loại cây trồng mới này khá cao: 19 tấn khoai tây và 38 tấn cà chua/ha.
Tiết 13- Bài 11
Lao động tự giác và sáng tạo (T1)
Luyện tập:
*Bài tập 1: Là học sinh ; em cần làm gì để rèn luyện tính tự giác , sáng tạo?
-Phải có kế hoạch cụ thể.
-Đọc thêm sách, báo, Internet..
-Tìm nhiều cách giải khác .
-Trao đổi với các bạn .
Tiết Bài 11
Lao động tự giác và sáng tạo.
Luyện tập:
*Bài tập 2: Thực hiện theo nhóm. Thời gian: 3 phút.
a/Nêu tác hại của học tập mà thiếu tính tự giác?(Nhóm 1-3)
b/Nêu tác hại của học tập mà thiếu tính sáng tạo?(Nhóm 2-4)
a/Thiếu tính tự giác
b/Thiếu tính sáng tạo
-Học tập sa sút , yếu , kém
-Làm phiền cha mẹ, thầy cô
-Dễ nản chí.
-Trốn học , bỏ học.
-Học tập không tiến bộ.
-Dễ chán nản.
*Hướng dẫn học tập ở nhà :
-Chép nội dung bài học.(Phần 1+2)
-Học thuộc.
-Đọc trước phần truyện đọc: (trang 28 + 29)
+Trả lời câu hỏi gợi ý.
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY, CÔ GIÁO
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn thị trúc ly
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)