Bài 6. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước
Chia sẻ bởi nguyễn mạnh hùng |
Ngày 11/05/2019 |
72
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước thuộc Giáo dục công dân 11
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ GIỜ HÔM NAY
Giáo viên: Nguyễn Mạnh Hùng
TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ
Ngày dạy 31/10/2017
TIẾT PPCT 11 - BÀI 6
CÔNG NGHIỆP HÓA -
HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC
(TIẾT 1)
NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Khái niệm CNH, HĐH; tính tất yếu khách quan và tác dụng của CNH, HĐH đất nước.
Khái niệm công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Tất yếu khách quan và tác dụng của công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
1. Khái niệm công nghiệp hóa, hiện đại hóa,
Tính tất yếu khách quan và tác dụng của
CNH, HĐH đất nước
a, Khái niệm CNH, HĐH
Trong cuộc cách mạng KHKT lần I, nhân loại đã đạt được những thành tựu gì?
?
Máy hơi nước của Jame Watt (1784)
Ô tô
Tàu hỏa
Em có nhận xét gì về những thành tựu của nước ta thông qua những hình ảnh sau đây?
?
Nhà một tầng
Nhà cao tầng
Nhà lá
Nhà gạch
Cầu khỉ
Cầu hi?n d?i
Cuộc C/M KH - KT lần thứ I gắn liền với khái niệm CNH( Tức là quá trình biến một nước nông nghiệp thành một nước công nghiệp
?
Trong cuộc cách mạng KHKT lần II, nhân loại đạt được những thành tựu gì?
Cuộc C/M KH – KT lần thứ II
( hay còn gọi là cuộc cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại) gắn liền với khái niệm HĐH(tức là quá trình trang bị kỹ thuật công nghệ ngang trình độ kỹ thuật - công nghệ mà thời đại hiện có)
Vậy Công nghiệp hóa,
Hiện đại hóa là gì?
CNH, HĐH là quá trình chuyển đổi căn bản,
toàn diện các hoạt động kinh t?,
và quản lý kinh tế- xã hội từ sử dụng s?c
lao động thủ công là chính sang sử dụng một
cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ,
phương tiện, phương pháp tiên tiến, hiện đại
nhằm tạo năng suất lao động cao.
Hiện nay ở nước ta đã phát triển CNH, HĐH trong các lĩnh vực nào?
Trong nông nghiệp
Trong công nghiệp
Trong kinh doanh
Trong dịch vụ
Trong quản lý kinh tế - xã hội
Trong nông nghiệp-nông thôn
Trong công nghiệp
Trong kinh doanh
Trong dịch vụ
*Tính tất yếu khách quan
b. Tính tất yếu khách quan và tác dụng của công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Do yêu cầu phải xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội.
Do yêu cầu phải rút ngắn khoảng cách tụt hậu xa về kinh tế, kỹ thuật, công nghệ.
Do yêu cầu phải tạo ra năng suất lao động xã hội cao.
Do yêu cầu phải xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho CNXH
Vì: Cơ sở VC – KT của CNXH là nền công nghiệp hiện đại, Có cơ cấu KT hợp lí, trình độ xã hội hoá cao, dựa trên nền tảng của khoa học – công nghệ tiên tiến
HIỆN ĐẠI HOÁ GIÁO DỤC
Lớp học hiện đại
Trường học hiện đại
Thư viện hiện đại
Do yêu cầu phải rút ngắn khoảng cách tụt hậu xa hơn về kinh tế, kỹ thuật công nghệ
Vì: Sau những năm đổi mới nền KT nước ta đã đạt được những thành tựu rất quan trọng, cơ sở VC – KT bước đầu được tăng cường.
Cầu Bãi Cháy thành phố Hạ Long - Quảng Ninh
Do yêu cầu phải tạo ra NSLĐXH cao đảm
bảo cho sự tồn tại và phát triển của CNXH
Vì: Muốn xã hội phát triển phải tạo ra NSLĐ xã hội cao, cho nên phải thực hiện thành công sự nghiệp CNH, HĐH đất nước
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
LLSX phát triển và tăng NSLĐ, giải quyết việc làm, tăng thu nhập và nâng cao đời sống nhân dân
Tạo ra LLSX mới, củng cố QHSX XHCN, tăng cường vai trò của NN XHCN, tăng cường mối QH giữa liên minh CN-ND-trí thức
Tạo tiền đề hình thành và phát triển nền văn hóa mới XHCN – nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
Tạo CSVC để xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, hội nhập kinh tế quốc tế, củng cố và tăng cường quốc phòng, an ninh
*Tác dụng to lớn và toàn diện của CNH, HĐH
Phát triển văn hoá dân tộc
Hội Lim
Kinh tế độc lập, tự chủ, tăng cường QP - AN
Trên Không
Trên Biển
CỦNG CỐ
Câu 1. Cuộc Cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ nhất ứng với qúa trình nào sau đây?
A. Công nghiệp hoá.
B. Hiện đại hoá.
C. Tự động hoá.
D. Công nghiệp hoá - hiện đại hoá.
Câu 2. CNH, HĐH có tác dụng
A. đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển.
B. tạo điều kiện để phát triển LLSX và tăng năng suất LĐ xã hội.
C. tạo điều kiện để nước ta hội nhập kinh tế quốc tế.
D. nâng cao uy tín của nước ta trên trường quốc tế.
Câu 3: Quá trình chuyển đổi căn bản các hoạt động sản xuất từ sử dụng sức lao động thủ công sang sử dụng sức lao động dựa trên sự phát triển của công nghiệp cơ khí là quá trình
A. tự động hoá.
B. công nghiệp hoá.
C. hiện đại hóa.
D. công nghiệp hoá - hiện đại hoá.
Câu 4: Vì sao ở Việt Nam CNH phải gắn liền với HĐH?
A. Vì nhân loại đã trải qua hai cuộc cách mạng kỉ thuật và công nghệ.
B. Rút ngắn khoảng cách lạc hậu giữa nước ta với các nước trên thế giới.
C. Xu hướng mở ra cơ hội mới cho các nước tiến hành CNH sau như Việt Nam.
D. Tránh sự tụt hậu, rút ngắn thời gian để CNH mọi mặt.
Câu 5: Để xây dựng CSVC kĩ thuật của CNXH, nước ta cần
A. đầu tư cho xây dựng.
B. tự nghiên cứu, xây dựng.
C. nhận chuyển giao kỹ thuật và công nghệ hiện đại từ các nước tiên tiến.
D. kết hợp tự nghiên cứu, xây dựng vừa nhận chuyển giao kỹ thuật và công nghệ hiện đại từ các nước tiên tiến.
Câu 6: Quá trình ứng dụng và trang bị những thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến hiện đại vào quá trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, quản lí kinh tế xã hội là quá trình nào sau đây?
A. Hiện đại hoá.
B. Công nghiệp hoá.
C. Tự động hoá.
D. Công nghiệp hoá - hiện đại hoá.
Câu 7. Quan điểm nào dưới đây không đúng khi lí giải về tính tất yếu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta?
A. Do yêu cầu cần phải tạo ra năng suất lao động xã hội cao.
B. Do yêu cầu phải rút ngắn khoảng cách tụt hậu so với các nước khác.
C. Do yêu cầu phải phát triển nhanh để tiến lên chủ nghĩa xã hội.
D. Do yêu cầu phải xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội.
Câu 8: Công nghệ vi sinh, kĩ thuật gen và nuôi cấy tế bào được ứng dụng ngày càng nhiều trong các lĩnh vực là biểu hiện của quá trình nào ở nước ta hiện nay?
A. Hiện đại hóa.
B. Công nghiệp hóa.
C. Tự động hóa.
D. Tri thức hóa.
Câu 9. Quá trình ứng dụng và trang bị những thành tựu khoa học và công nghệ tiên tiến, hiện đại vào quá trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lí kinh tế - xã hội là
A. hiện đại hóa.
B. công nghiệp hóa.
C. công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
D. tự động hóa.
CON NGƯỜI ĐÃ CHỨNG KIẾN CÁC CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC KỸ THUẬT LỚN:
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất (từ 1784) xảy ra khi loài người phát minh động cơ hơi nước, tác động trực tiếp đến các ngành nghề như dệt may, chế tạo cơ khí, giao thông vận tải. Động cơ hơi nước được đưa vào ôtô, tàu hỏa, tàu thủy, mở ra một kỷ nguyên mới trong lịch sử nhân loại.
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai (từ 1870) đến khi loài người phát minh ra động cơ điện, mang lại cuộc sống văn minh, năng suất tăng nhiều lần so với động cơ hơi nước.
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba (từ 1969) xuất hiện khi con người phát minh ra bóng bán dẫn, điện tử, kết nối thế giới liên lạc được với nhau. Vệ tinh, máy bay, máy tính, điện thoại, Internet… là những công nghệ hiện nay chúng ta thụ hưởng là từ cuộc cách mạng này.
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang diễn ra từ những năm 2000 gọi là cuộc cách mạng số, thông qua các công nghệ như Internet vạn vật, trí tuệ nhân tạo, thực tế ảo, tương tác thực tại ảo, mạng xã hội, điện toán đám mây, di động, phân tích dữ liệu lớn... để chuyển hóa toàn bộ thế giới thực thành thế giới số.
Cách mạng Công nghiệp 4.0 sẽ diễn ra như thế nào?
Cách mạng Công nghiệp 4.0 sẽ diễn ra trên 3 lĩnh vực chính gồm Công nghệ sinh học, Kỹ thuật số và Vật lý.
Những yếu tố cốt lõi của Kỹ thuật số trong CMCN 4.0 sẽ là: Trí tuệ nhân tạo, Vạn vật kết nối và dữ liệu lớn (Big Data).
Trên lĩnh vực công nghệ sinh học, Cách mạng Công nghiệp 4.0 tập trung vào nghiên cứu để tạo ra những bước nhảy vọt trong Nông nghiệp, Thủy sản, Y dược, chế biến thực phẩm, bảo vệ môi trường, năng lượng tái tạo, hóa học và vật liệu.
Cuối cùng là lĩnh vực Vật lý với robot thế hệ mới, máy in 3D, xe tự lái, các vật liệu mới và công nghệ nano.
Dặn dò.
Về nhà học bài cũ trong sách giáo khoa trang 55.
Chuẩn bị trước phần 2 của bài 6- Nội dung Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước (T2).
Trân trọng cảm ơn
Dặn dò.
Về nhà học bài cũ trong sách giáo khoa trang 55.
Chuẩn bị trước phần 2 của bài 6- Nội dung Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước (T2).
Chào thân ái
VỀ DỰ GIỜ HÔM NAY
Giáo viên: Nguyễn Mạnh Hùng
TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ
Ngày dạy 31/10/2017
TIẾT PPCT 11 - BÀI 6
CÔNG NGHIỆP HÓA -
HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC
(TIẾT 1)
NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Khái niệm CNH, HĐH; tính tất yếu khách quan và tác dụng của CNH, HĐH đất nước.
Khái niệm công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Tất yếu khách quan và tác dụng của công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
1. Khái niệm công nghiệp hóa, hiện đại hóa,
Tính tất yếu khách quan và tác dụng của
CNH, HĐH đất nước
a, Khái niệm CNH, HĐH
Trong cuộc cách mạng KHKT lần I, nhân loại đã đạt được những thành tựu gì?
?
Máy hơi nước của Jame Watt (1784)
Ô tô
Tàu hỏa
Em có nhận xét gì về những thành tựu của nước ta thông qua những hình ảnh sau đây?
?
Nhà một tầng
Nhà cao tầng
Nhà lá
Nhà gạch
Cầu khỉ
Cầu hi?n d?i
Cuộc C/M KH - KT lần thứ I gắn liền với khái niệm CNH( Tức là quá trình biến một nước nông nghiệp thành một nước công nghiệp
?
Trong cuộc cách mạng KHKT lần II, nhân loại đạt được những thành tựu gì?
Cuộc C/M KH – KT lần thứ II
( hay còn gọi là cuộc cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại) gắn liền với khái niệm HĐH(tức là quá trình trang bị kỹ thuật công nghệ ngang trình độ kỹ thuật - công nghệ mà thời đại hiện có)
Vậy Công nghiệp hóa,
Hiện đại hóa là gì?
CNH, HĐH là quá trình chuyển đổi căn bản,
toàn diện các hoạt động kinh t?,
và quản lý kinh tế- xã hội từ sử dụng s?c
lao động thủ công là chính sang sử dụng một
cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ,
phương tiện, phương pháp tiên tiến, hiện đại
nhằm tạo năng suất lao động cao.
Hiện nay ở nước ta đã phát triển CNH, HĐH trong các lĩnh vực nào?
Trong nông nghiệp
Trong công nghiệp
Trong kinh doanh
Trong dịch vụ
Trong quản lý kinh tế - xã hội
Trong nông nghiệp-nông thôn
Trong công nghiệp
Trong kinh doanh
Trong dịch vụ
*Tính tất yếu khách quan
b. Tính tất yếu khách quan và tác dụng của công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Do yêu cầu phải xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội.
Do yêu cầu phải rút ngắn khoảng cách tụt hậu xa về kinh tế, kỹ thuật, công nghệ.
Do yêu cầu phải tạo ra năng suất lao động xã hội cao.
Do yêu cầu phải xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho CNXH
Vì: Cơ sở VC – KT của CNXH là nền công nghiệp hiện đại, Có cơ cấu KT hợp lí, trình độ xã hội hoá cao, dựa trên nền tảng của khoa học – công nghệ tiên tiến
HIỆN ĐẠI HOÁ GIÁO DỤC
Lớp học hiện đại
Trường học hiện đại
Thư viện hiện đại
Do yêu cầu phải rút ngắn khoảng cách tụt hậu xa hơn về kinh tế, kỹ thuật công nghệ
Vì: Sau những năm đổi mới nền KT nước ta đã đạt được những thành tựu rất quan trọng, cơ sở VC – KT bước đầu được tăng cường.
Cầu Bãi Cháy thành phố Hạ Long - Quảng Ninh
Do yêu cầu phải tạo ra NSLĐXH cao đảm
bảo cho sự tồn tại và phát triển của CNXH
Vì: Muốn xã hội phát triển phải tạo ra NSLĐ xã hội cao, cho nên phải thực hiện thành công sự nghiệp CNH, HĐH đất nước
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
LLSX phát triển và tăng NSLĐ, giải quyết việc làm, tăng thu nhập và nâng cao đời sống nhân dân
Tạo ra LLSX mới, củng cố QHSX XHCN, tăng cường vai trò của NN XHCN, tăng cường mối QH giữa liên minh CN-ND-trí thức
Tạo tiền đề hình thành và phát triển nền văn hóa mới XHCN – nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
Tạo CSVC để xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, hội nhập kinh tế quốc tế, củng cố và tăng cường quốc phòng, an ninh
*Tác dụng to lớn và toàn diện của CNH, HĐH
Phát triển văn hoá dân tộc
Hội Lim
Kinh tế độc lập, tự chủ, tăng cường QP - AN
Trên Không
Trên Biển
CỦNG CỐ
Câu 1. Cuộc Cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ nhất ứng với qúa trình nào sau đây?
A. Công nghiệp hoá.
B. Hiện đại hoá.
C. Tự động hoá.
D. Công nghiệp hoá - hiện đại hoá.
Câu 2. CNH, HĐH có tác dụng
A. đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển.
B. tạo điều kiện để phát triển LLSX và tăng năng suất LĐ xã hội.
C. tạo điều kiện để nước ta hội nhập kinh tế quốc tế.
D. nâng cao uy tín của nước ta trên trường quốc tế.
Câu 3: Quá trình chuyển đổi căn bản các hoạt động sản xuất từ sử dụng sức lao động thủ công sang sử dụng sức lao động dựa trên sự phát triển của công nghiệp cơ khí là quá trình
A. tự động hoá.
B. công nghiệp hoá.
C. hiện đại hóa.
D. công nghiệp hoá - hiện đại hoá.
Câu 4: Vì sao ở Việt Nam CNH phải gắn liền với HĐH?
A. Vì nhân loại đã trải qua hai cuộc cách mạng kỉ thuật và công nghệ.
B. Rút ngắn khoảng cách lạc hậu giữa nước ta với các nước trên thế giới.
C. Xu hướng mở ra cơ hội mới cho các nước tiến hành CNH sau như Việt Nam.
D. Tránh sự tụt hậu, rút ngắn thời gian để CNH mọi mặt.
Câu 5: Để xây dựng CSVC kĩ thuật của CNXH, nước ta cần
A. đầu tư cho xây dựng.
B. tự nghiên cứu, xây dựng.
C. nhận chuyển giao kỹ thuật và công nghệ hiện đại từ các nước tiên tiến.
D. kết hợp tự nghiên cứu, xây dựng vừa nhận chuyển giao kỹ thuật và công nghệ hiện đại từ các nước tiên tiến.
Câu 6: Quá trình ứng dụng và trang bị những thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến hiện đại vào quá trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, quản lí kinh tế xã hội là quá trình nào sau đây?
A. Hiện đại hoá.
B. Công nghiệp hoá.
C. Tự động hoá.
D. Công nghiệp hoá - hiện đại hoá.
Câu 7. Quan điểm nào dưới đây không đúng khi lí giải về tính tất yếu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta?
A. Do yêu cầu cần phải tạo ra năng suất lao động xã hội cao.
B. Do yêu cầu phải rút ngắn khoảng cách tụt hậu so với các nước khác.
C. Do yêu cầu phải phát triển nhanh để tiến lên chủ nghĩa xã hội.
D. Do yêu cầu phải xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội.
Câu 8: Công nghệ vi sinh, kĩ thuật gen và nuôi cấy tế bào được ứng dụng ngày càng nhiều trong các lĩnh vực là biểu hiện của quá trình nào ở nước ta hiện nay?
A. Hiện đại hóa.
B. Công nghiệp hóa.
C. Tự động hóa.
D. Tri thức hóa.
Câu 9. Quá trình ứng dụng và trang bị những thành tựu khoa học và công nghệ tiên tiến, hiện đại vào quá trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lí kinh tế - xã hội là
A. hiện đại hóa.
B. công nghiệp hóa.
C. công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
D. tự động hóa.
CON NGƯỜI ĐÃ CHỨNG KIẾN CÁC CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC KỸ THUẬT LỚN:
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất (từ 1784) xảy ra khi loài người phát minh động cơ hơi nước, tác động trực tiếp đến các ngành nghề như dệt may, chế tạo cơ khí, giao thông vận tải. Động cơ hơi nước được đưa vào ôtô, tàu hỏa, tàu thủy, mở ra một kỷ nguyên mới trong lịch sử nhân loại.
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai (từ 1870) đến khi loài người phát minh ra động cơ điện, mang lại cuộc sống văn minh, năng suất tăng nhiều lần so với động cơ hơi nước.
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba (từ 1969) xuất hiện khi con người phát minh ra bóng bán dẫn, điện tử, kết nối thế giới liên lạc được với nhau. Vệ tinh, máy bay, máy tính, điện thoại, Internet… là những công nghệ hiện nay chúng ta thụ hưởng là từ cuộc cách mạng này.
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang diễn ra từ những năm 2000 gọi là cuộc cách mạng số, thông qua các công nghệ như Internet vạn vật, trí tuệ nhân tạo, thực tế ảo, tương tác thực tại ảo, mạng xã hội, điện toán đám mây, di động, phân tích dữ liệu lớn... để chuyển hóa toàn bộ thế giới thực thành thế giới số.
Cách mạng Công nghiệp 4.0 sẽ diễn ra như thế nào?
Cách mạng Công nghiệp 4.0 sẽ diễn ra trên 3 lĩnh vực chính gồm Công nghệ sinh học, Kỹ thuật số và Vật lý.
Những yếu tố cốt lõi của Kỹ thuật số trong CMCN 4.0 sẽ là: Trí tuệ nhân tạo, Vạn vật kết nối và dữ liệu lớn (Big Data).
Trên lĩnh vực công nghệ sinh học, Cách mạng Công nghiệp 4.0 tập trung vào nghiên cứu để tạo ra những bước nhảy vọt trong Nông nghiệp, Thủy sản, Y dược, chế biến thực phẩm, bảo vệ môi trường, năng lượng tái tạo, hóa học và vật liệu.
Cuối cùng là lĩnh vực Vật lý với robot thế hệ mới, máy in 3D, xe tự lái, các vật liệu mới và công nghệ nano.
Dặn dò.
Về nhà học bài cũ trong sách giáo khoa trang 55.
Chuẩn bị trước phần 2 của bài 6- Nội dung Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước (T2).
Trân trọng cảm ơn
Dặn dò.
Về nhà học bài cũ trong sách giáo khoa trang 55.
Chuẩn bị trước phần 2 của bài 6- Nội dung Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước (T2).
Chào thân ái
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn mạnh hùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)